Từ tháng 12/2010 đến tháng 4/2011. Anh A có vay tôi 120 triệu đồng, vì hoàn cảnh gia đình của anh ta rơi vào tình trạng khó khăn, và giữa tôi và anh ta có mối tình cảm thân thiết, nên trong lúc anh ta gặp khó khăn nên tôi đã thương tình và cho anh ta vay 120 triệu. Hàng tháng anh ta trả lãi cho tôi là 2.000.000 như lãi suất ngân hàng. Và từ khi
cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác;
7. Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của
Niêm yết số điện thoại của đơn vị kinh doanh vận tải không chính xác ở phần đầu mặt ngoài hai bên thân ô tô chở hành khách bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
Theo Điều 281 Bộ Luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ:
"1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, thì bị
Anh tôi bị một nhóm người bịt mặt hành hung chém anh tôi, có tổ chức, hiện giờ tay phải bị đứt gân, đứt cơ, đứt dây thần kinh trụ và 2 vết ở nách và mông còn 6 vết chém khác nữa, khoảng 15% thương tật thì người gây thương tích chịu mức hình phạt và bồi thường như thế nào?
phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có
tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người
các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người
Khi đã tuyên án, bản án chưa có hiệu lực pháp luật vì bị kháng cáo hay kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì gia đình và thân nhân sẽ không thể gặp, trừ trường hợp đặc biệt có lệnh của tòa án có thẩm quyền cho phép.
Khi bản án có hiệu lực pháp luật người bị kết án phải thi hành án ở trại thi hành anh thì gia đình có thể gặp thăm nuôi, tiếp
nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến hai năm".
Trong trường hợp trên, người phụ nữ ngoại tình với chồng chị đã có hành vi vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng. Không những thế, họ còn xúc phạm nghiêm trọng đến
hồn của họ thì việc giữ hôn nhân cũng rất khó. Thay vì xả hết cơn bực tức với người thứ ba thì nên có thái độ rõ ràng với người chồng của mình” - bà Minh Huệ đưa ra lời khuyên.
Bên cạnh đó, người vợ cũng nên có những lắng nghe ngược lại từ người chồng và điều chỉnh bản thân mình để có sự thấu hiểu, thông cảm cho nhau nhiều hơn, ThS Vũ Cẩm Vân
Khoảng 3 giờ sáng, tôi có nhắn tin cho chị hàng xóm hỏi nhờ chút việc và bảo chị ấy ra ngoài cửa. Chồng của chị ấy cầm điện thoại của chị ấy nhắn lại cho tôi. Đêm hôm sau, số điện thoại đó gọi tôi ra ngoài, nhưng tôi không ra, tắt điện thoại và đi ngủ. Sáng hôm sau, khi tôi đi ra ngoài thì chồng chị hàng xóm không nói gì và lao vào đánh tới tấp
nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
- Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
Đối chiếu với
Gia đình tôi có người thân đã được Tòa án tuyên bố là người mất tích đã được 4 năm nhưng vẫn chưa có tin tức gì xác định là còn sống hay đã chết. Nay gia đình có đơn gửi Tòa án giải quyết vụ việc dân sự yêu cầu tuyên bố một người đã chết. Xin nhờ luật gia cho biết những quy định của pháp luật về vấn đề này.
Anh Nguyễn Văn A 40 tuổi, trước đây là trẻ sống trong trại trẻ mồ côi do bị bỏ rơi từ nhỏ, hiện nay anh đã tìm ra nguồn gốc của mình, anh muốn nhận cha, mẹ đẻ nhưng cha, mẹ anh đã mất. Vậy, anh A có được nhận cha, mẹ của mình không? Thủ tục nhận cha, mẹ được quy định như thế nào?
Anh Nguyễn Văn Sơn là bạn làm ăn với tôi từ lâu, do thân thiết nên thường hay qua lại và cũng ở lại nhà tôi thời gian dài. Nhưng thời gian gần đây, do mâu thuân trong việc kinh doanh tình cảm của chúng tôi không còn thân thiết như trước. Tôi không muốn anh Sơn ở lại nhà tôi nhưng ông Sơn luôn tìm mọi lý do không muốn chuyển đi. Anh Sơn như vậy
Theo quy định pháp luật dân sự thì việc theo dõi một người có thể làm ảnh hưởng đến một số quyền nhân thân của người đó, như:
- Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể theo đó tại Ðiều 32 Bộ luật Dân sự quy định cá nhân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể.
- Quyền bí mật đời tư tại Ðiều 38 Bộ
Kính gửi Luật sư, Em đang xây nhà lại phường tăng Nhơn Phú A, Quận 9, TpHCM. Nhà em nằm ở mặt tiền đường, bên hông nhà là hẻm đi chung rộng 4.5m, qui hoạch mở rộng 8m. Em đã xây dựng hết diện tích đất được công nhận( trước đây là đất trống) và có trổ cửa sổ bên hông nhà(phía hẻm). Cửa sổ tầng trệt em làm cửa lùa, tầng trên em làm cửa cánh mở ra