. Vậy gia đình tôi phải làm gì để lấy lại quyển sổ đỏ . Chúng tôi vẫn thường xuyên ra công ty dòi trả sổ nhưng giám đốc chỉ hứa và lại để đấy . Xin luật sư cho biết trường hợp của chúng tôi nên làm thế nào để lấy lại sổ . Chúng tôi đã bị lừa ?
.
Nghĩa vụ bảo đảm thông thường là toàn bộ bao gồm cả khoản tiền gốc, tiền lãi, tiền phạt vi phạm...
Việc xử lý tài sản có thể được xác định:
Thông qua thỏa thuận giữa chủ tài sản và ngân hàng hoạc
Bán đấu giá bảo đảm thi hành án.
Nếu sau khi xử lý tài sản thế chấp, trừ các nghĩa vụ đi, vẫn còn thừa lại sẽ thuộc quyền của chủ tài sản
Bạn phải liên hệ với người đứng tên và địa chỉ ghi trong cà vẹt xe để nhờ họ ký giúp bạn tờ giấy bán xe có xác nhận của UBND phường/xã nơi người đó cư trú. Sau đó, bạn về cơ quan cảnh sát đăng ký xe và cơ quan thuế nơi bạn thường trú để làm thủ tục sang tên trước bạ và chuyển tên chủ phương tiện. Trường hợp bạn không thể liên hệ với chủ xe như
Theo điều 240 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về việc xác lập quyền sở hữu đối với vật bị chôn giấu, bị chìm đắm dược tìm thấy như sau:
Vật bị chôn giấu, bị chìm đám được tìm thấy mà không xác định được ai là chủ sở hữu thì sau khi trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản, quyền sở hữu đối với vật đó được xác định như sau:
- Vật được tìm thấy là di tích
Do không được nói rõ về tài sản nhặt được nên chúng tôi tư vấn những quy định của pháp luật về vấn đề xác lập quyền sở hữu với tài sản nhặt được đến bạn để bạn đối chiếu và trường hợp của mình.
Theo quy định của pháp luật dân sự thì có hai trường hợp:
- Nếu người nhặt được vật do người khác đánh rơi hoặc bỏ quên mà biết được địa chỉ của
chứng tử của bố anh;
- Giấy tờ tùy thân của các thừa kế;
- Những giấy tờ khác (như: giấy khai sinh, giấy kết hôn …).
Hồ sơ hợp lệ thì cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân phường nơi bố anh đăng ký thường trú. Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế
mà chúng được đăng ký và bảo hộ. Để có được các quyền độc quyền về sở hữu trí tuệ ở các thị trường nước ngoài, doanh nghiệp phải tìm kiếm và đạt được sự bảo hộ ở nước ngoài (trừ khi nó có được một cách tự động mà không cần phải tuân theo các thủ tục nào, ví dụ như thông qua một cơ chế điều ước quốc tế như Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn
hỏi, sau này tôi muốn chuyển quyền sở hữu nhà cho em trai được không? và em tôi có cần đủ thời hạn tạm trú bao lâu mới được chuyển quyền sở hữu nhà sang. Đất nhà tôi có làm sổ đỏ được không . Xin luật sư giải đáp giúp, xin chân thành cảm
thì phải có đủ năng lực hành vi dân sự để thực hiện các giao dịch về nhà ở theo quy định của pháp luật dân sự và không bắt buộc phải có đăng ký thường trú tại nơi có nhà ở được giao dịch;
b) Nếu là cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì phải có đủ năng lực hành vi dân sự để thực hiện giao dịch về nhà ở theo quy định của pháp
ngoài làm công việc quản lý, lao động kỹ thuật, chuyên gia theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công và gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tư
1
Tôi có hộ khẩu thường trú tại Ba Vì, Hà Nội. Năm 2014, tôi đã thi đỗ công chức tuyển dụng của thành phố Hà Nội và làm việc tại cơ quan hành chính cấp Sở của thành phố Hà Nội. Hiện tôi đã được bố mẹ cho một căn nhà chung cư nhỏ 30 m2 tại khu đô thị Xa La, Hà Đông nhưng giấy tờ vẫn đứng tên bố mẹ tôi. Hiện lương của tôi khoảng 3.000.000đ/01 tháng
nuôi ba đứa con cùng mẹ chồng đã ngoài 80 tuổi nên bà Nhị đồng ý. Cả ba người gồm ông Thương, bà Nhị, bà Hiền cùng làm và ký tên vào tờ thỏa thuận, trong đó có nội dung: “Ngày 24-5-2010 âm lịch, tôi Bùi Thị Nhị đồng ý cho chồng tôi là Trần Văn Thương sống cùng chung với chị Bùi Thị Hiền… Nay chúng tôi làm tờ thỏa thuận này để làm bằng chứng. Kể từ
Tôi là N.T.N hiện đang sinh sống tại Hà Nội và tôi cùng một số người bạn đang có ý định thành lập 1 công ty Cổ phần tại Hà Nội. Xin Luật sư tư vấn giúp tôi về chuyển nhượng cổ phần trong công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị D chỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
Tôi là giáo viên, năm 2012, vì chơi hụi và bị vỡ nợ nên tôi bị công an bắt và phải đi tù 1 năm 2 tháng, vì lý do đó nên tôi cũng bị khai trừ Đảng. Cuối năm 2013, tôi ra tù và làm công nhân tại một nhà máy tại địa phương. Ngoài việc đi làm, tôi đã tham gia vào hội phụ nữ và các tổ chức đoàn thể của xã, đã được ghi nhận và có rất nhiều bằng khen
luật, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối tại vùng có điều kiện
tiếp tục sử dụng đất bình thường mà không cần phải làm thủ tục điều chỉnh thời hạn sử dụng đất.
Trường hợp bạn muốn thực hiện thủ tục này, thì theo Khoản 3 Điều 74 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, bạn cần chuẩn bị hồ sơ đề nghị xác nhận lại thời hạn sử dụng đất và nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất để kiểm tra hồ sơ. Sau đó, Ủy ban nhân dân cấp xã
nhà cửa, do nhà tranh vách đất đã xuống cấp, năm 1985 bố mẹ tôi đã xây lại thành nhà cấp 4 lợp ngói. Bố mẹ tôi đã ở đó cho đến năm 2008 mẹ tôi mất, bố tôi sang ở với anh cả, bản thân tôi đang tại ngũ nên không có điều kiện ở nhà thường xuyên. Lúc này con của bá là chị T(chị ruột mẹ tôi) có đến xin ở nhờ chúng tôi đã đồng ý cho chị ở với điều kiện sau
giúp vướng mắc này cho gia đình tôi với ạ! Theo tôi được biết thì công văn Số: 08/2008/PL-UBTVQH12 Pháp lệnh sửa đổi điều 10 của Pháp lệnh Dân số do chủ tịch Nguyễn Phú Trọng đã ký thì nội dung Điều 10 có qui định “Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ Qui định”, pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2009