Tôi nghe nói Nhà nước có chế độ trợ cấp cho số giáo viên đang nghỉ hưu, xin cho biết cụ thể quy định này thế nào. Bản thân tôi làm công tác giảng dạy trung học cơ sở, và đã nghỉ hưu, tôi sẽ được hưởng những quyền lợi gì? Phan Bích Hà (Cam Ranh)
Em đang là sinh viên năm cuối ngành Sư phạm tiếng Pháp và bằng kép Ngôn ngữ Anh tại trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN. Cho em hỏi là để trở thành giáo viên tiếng anh giảng dạy ở các trường phổ thông trong địa bàn Hà Nội thì em có phải học thêm chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hay không ạ? Nếu có thì em phải học khóa học gì ạ? Em đã học về sư phạm ở
Tôi là một trong những giáo viên dạy học ở các trường tiểu học đến nay là 17 năm. Từ năm 1994 đến 2006 tôi là giao viên dạy cơ bản. Từ năm 2006 đến nay tôi là GV Tổng phụ trách Đội. Ở huyện tôi có chỉ tiêu tuyển dụng biên chế Tổng phụ trách Đội, (Theo tôi được biết GV cử làm TPT Đội có tuổi đời từ 18 đến 35 tuổi, tôi năm nay 42 tuổi) vậy tôi có
Em muốn tuyển viên chức ngành giáo viên vậy có bắt buộc phải có bằng anh văn không ạ. Tại trong quá trình học sp em đã có 2 năm học anh văn trong đó năm 2 đã học anh văn chuyên ngành rồi ạ(Đàm Việt Thắng)
Một số thầy, cô giáo của Trường THCS A là người địa phương và một số thầy, cô giáo là người ở nơi khác đến công tác tại xã A từ những năm 1998 trở về trước. Đến nay vẫn chưa được hưởng tiền trợ cấp lần đầu. Vậy những trường hợp của các thầy, cô giáo nêu trên có được hưởng tiền trợ cấp lần đầu hay không?
Ông Nguyễn Công Thêm (nguyencongthem@...) đã có 9 năm làm giáo viên hợp đồng tại 1 trường cao đẳng nghề của tỉnh. Ông Thêm có trình độ đại học, hưởng lương hệ số 2,34, không có phụ cấp. Ông Thêm hỏi, ông có thuộc đối tượng được xét nâng bậc lương và các loại phụ cấp khác không?
Ông Nguyễn Đình Hân (thninhhai.tg@...) là giáo viên công tác tại xã Phú Sơn (Tĩnh Gia, Thanh Hóa) từ năm 2003 - 2008, đã hưởng đủ 5 phụ cấp thu hút (3 năm 5 tháng theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP và 1 năm 7 tháng theo Nghị định61/2006/NĐ-CP). Từ tháng 9/2008, ông Hân được chuyển công tác về xã Ninh Hải, huyện Tĩnh Gia, là xã có điều kiện kinh tế - xã
ngày 25/12/2008 đến nay, ông Thịnh được điều động bổ nhiệm làm cán bộ quản lý tại Trung tâm dạy nghề Đăk Tô, Kon Tum và hiện giữ chức Giám đốc Trung tâm dạy nghề Đăk Tô. Ông Thịnh được chuyển từ ngạch giáo viên Trung học, mã số 15113 sang ngạch chuyên viên, mã số 01003 từ ngày 1/1/2008. Ông Thịnh hỏi, trường hợp ông có được hưởng phụ cấp thâm niên
Đầu năm học 2014-2015, tôi được nhận vào dạy hợp đồng tại một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK) của tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, đến năm học này tôi vẫn chưa được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp trên hay không? - Trương Bảo
Ngành 8559- giáo dục khác chưa phân vào đâu. Chi tiết: - giáo dục không xác định tại các theo cấp độ tại trung tâm đào tạo bồi dưỡng - dạy ngoại ngữ và kĩ năng đàm thoại - đào tạo kĩ năng nói trước công chúng
sổ đỏ (mang tên bà cháu là chủ hộ). Cách đây 5 năm cụ cháu mất. Cách đây 1 năm người con gái lớn của cụ lại quay về đòi đất bà cháu, cho rằng cụ không biết chữ nên chữ trong di chúc không phải là của cụ và đòi đi thẩm định chữ ký. Vậy cháu xin hỏi: Di chúc đó có hợp pháp không? Nếu trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì tài sản của cụ sẽ được
Bà nội tôi năm nay 81 tuổi. Năm 2012, bà làm di chúc (viết giấy) để lại cho cô Năm (cô ruột của tôi) thừa kế căn nhà nhỏ tại huyện Hóc Môn TP.HCM. Năm 2013 bà lại viết di chúc cho người khác. Cô Năm của tôi vốn không lập gia đình, ở với bà từ xưa tới giờ nên việc bà để lại nhà cho cô Năm hầu hết mọi người trong dòng tộc đều đồng ý. Chỉ vài
là chữ kí của dì(vợ bố chồng tôi sau này). Sổ đỏ đất đai đứng tên bố chồng tôi và bà dì. Bản di chúc có chữ kí của người hàng xóm và một người trưởng thôn. Xin hỏi luật sư có cách nào để chứng minh chữ kí đó không phải là của bố chồng tôi được không. Bản di chúc đó có giá trị không.Nếu không xin luật sư cho tôi lời khuyên vì tôi rất buồn: hai vợ
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1950 và sinh được 3 người con (Tôi sống ở quê với bố mẹ, 2 anh định cư ở Hà Nội). Tài sản bố mẹ tạo dựng được là 689m2 đất, nhà 2 tầng diện tích 260m2 (hiện nay tôi đang ở trong ngôi nhà và quản lý phần diện tích đó). Mẹ tôi đột ngột qua đời năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2009, bố tôi qua đời có để lại di chúc là diện
đào tạo đúng với ngành đăng ký mở).
Trường hợp cơ sở đào tạo không có giáo viên tốt nghiệp đúng với ngành đăng ký mở (do ngành đào tạo ở trình độ TCCN không cùng với tên ngành trong danh mục đào tạo trình độ đại học) thì cơ sở đào tạo phải có ít nhất 3 giáo viên cơ hữu có bằng tốt nghiệp đại học trở lên cùng nhóm ngành và phải phù hợp với ngành
Cổng Giao tiếp điện tử Ủy ban Nhân dân Tp.Hà Nội xin trả lời như sau:
Vấn đề này, đề nghị bạn tham khảo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Ngày 08/12/2012 tôi đã hỏi về điều lệ trường học và cổng thông tin điện tử đã cho tôi biết tham khảo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Sau khi tham khảo tôi đã năm được điều lệ. Đến nay tôi xin hỏi Hiệu trưởng trường THPT
Tôi đã dạy học môn tiếng Trung tại trường THPT hơn 15 năm và đã được bổ nhiệm là Phó Hiệu trưởng. Sắp tới, trường chúng tôi chuẩn bị quy trình lấy phiếu tín nhiệm bổ nhiệm Hiệu trưởng mới, tuy nhiên do điều kiện khách quan nên trường tôi công tác không dạy học môn tiếng Trung nữa, vì vậy tôi không còn tiếp tục dạy. Xin luật sư cho biết, tôi có đủ
Theo điểm khoản 7, điều 7 của Nghị định 115/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục thì Sở Giáo dục Đào tạo có thẩm quyền: "công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục ngoài công lập thuộc quyền quản lý, bao gồm cả các trường cao đẳng