luật của chủ sở hữu công ty là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;
c) Thành viên là cá nhân và người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;
d) Cổ đông sáng lập là cá nhân và người đại diện theo pháp luật hoặc người
Xin giải đáp giúp nội dung sau đây Tôi có góp tiền mua đất của dự án nhà đất của một Công ty và đã được công ty cho bốc thăm, giao nền. Tuy nhiên, hiện nay Giám đốc Công ty chủ đầu tư đã bị bắt vì hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và trốn thuế. Xin hỏi tôi có thể được cấp số đỏ đối với phần đất đã được công ty bàn giao hay không
Tôi mua 1 chiếc ghe của 1 nguời dân địa phương nhưng ghe đó còn mang tên của 1 công ty đã thanh lý hợp đồng cho người dân này rồi. Giờ Công ty này đòi lấy ghe lại chỉ trả 1 số tiền vậy công ty đó đúng hay sai? Quyền lợi của tôi đối với chiếc ghe này như thế nào?
Thời gian vừa qua công ty tôi làm ăn bị thua lỗ, hiện tại công ty đang tạm dừng sản xuất để kiện toàn và tái cơ cấu lại nhà máy. Công ty tôi muốn tạm dừng tham gia bảo hiểm cho toàn bộ công nhân viên trong công ty có được không? nếu được thì thủ tục cần làm như thế nào xin Sở tư vấn?
Theo quy định của pháp luật thì một hoặc một số công ty cùng loại có thể sáp nhập vào một công ty khác, vậy pháp luật quy định thủ tục sáp nhập công ty như thế nào?
Kính chào Luật sư, nhờ Luật sư tư vấn giúp! Công ty tôi là công ty cổ phần. Có một cổ đông (nam) sở hữu 23.000 cổ phần đã chết vào ngày 8/4/2010, sau khi chết vợ cổ đông nói trên đã đến Công ty làm thủ tục đổi tên sở hữu cổ phần (chỉ làm giấy đề nghị cho vợ đứng tên) và hiện tại đứng tên trong danh sách cổ đông là vợ của cổ đông đã chết nói
Xin chào, Kính mong luật sư tư vấn giúp tôi về việc "Nhà chung cư có được dùng làm văn phòng của công ty" hay không? Theo một số Công văn của Bộ xây dựng trả lời về việc này, tôi có tìm thêm thông tin trong luật Doanh nghiệp nhưng không thấy quy định rõ. Vì vậy, kính mong luật sư tư vấn cho tôi biết về việc này. Và liên quan đến việc này có Quy
doanh hàng hoá, dịch vụ;
b) Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật.
Căn cứ quy định viện dẫn tại Điểm a Khoản 1 Điều 3 trên thì việc bạn chuyển nhượng "máy đào" cho Công ty bạn phải tiến hành thủ tục nộp thuế cá nhân.
2/. Thủ tục pháp lý chuyển quyền sở hữu
Kính gửi Luật sư! Tôi có vấn đề cần được hỏi như sau: Vợ, chồng tôi hiện đang làm thủ tục mở Công ty TNHH MTV. Vốn điều lệ dự kiến của tôi là 1.5 tỷ. Trong đó tiền mặt là 500tr và giá trị nhà góp vào của tôi là 1ty. Vậy tôi muốn hỏi thủ tục để đưa nhà ở vào tài sản Công ty TNHH MTV như thế nào. Hiện tại ngôi nhà tôi đang ở thuộc quyền sở hữu
kinh doanh mảng 3,mình gọi 86% vốn điều lệ mảng 3 của ông C là 100% vốn kinh doanh mảng 3 ,vốn mình góp thực tế chỉ 2% nhưng ông C lại cam kết cho mình chung 5% vào mảng 3 này. Luật sư cho mình hỏi khi :Góp vốn và rút vốn thì cần lưu ý và chuẩn bị những thủ tục giấy tờ gì để đảm bảo an toàn và quyền lợi cho bản thân cũng như về mặt pháp lý nếu như có
được. Đề nghị Luật sư tư vấn: Khi như vậy thì công ty X có thể hoạt động tiếp tục được không ? Và nếu hoạt động được thì ai sẽ là người có thẩm quyền để ký các hợp đồng kinh doanh để công ty tiếp tục hoạt động? (Tô Lan Phương – Hưng Yên)
Trước đây tôi góp cổ phần trong một doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp gặp khó khăn, tôi đã dùng quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm nghĩa vụ vay vốn ngân hàng cho công ty, Hiện nay, công ty hoạt động không hiệu quả dẫn đến giải thể và không thực hiện nghĩa vụ trả lãi hàng tháng cho ngân hàng nên ngân hàng đã làm thủ tục kiện
Tháng 5/2014 tôi có góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên. Đến 20/10/2015 Hội đồng thành viên ra nghị quyết về vấn đề tổ chức lại công ty. Tôi bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết này. Vậy xin hỏi luật sư tôi có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp này không và phải thực hiện như thế nào? (Nguyễn Văn Tài – Hà Nội)
nghiệp, hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố giải thể doanh nghiệp;
+ Danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các khoản nợ về thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội;
+ Danh sách người lao động hiện có và quyền lợi người lao động đã được giải quyết;
+ Giấy xác nhận của cơ quan thuế về việc đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế
A, B, C cùng góp vốn thành lập công ty TNHH kinh doanh vận tải hành khách. Họ thỏa thuận góp vốn bằng tài sản , cụ thể : A góp căn nhà trị giá 500 triệu dồng, B và C góp mỗi người 5 xe ca và 5 xe du lịch. Trong thời gian nộp hồ sơ và đang chờ cấp GCN- ĐKKD , 1 xe của họ đã gây tai nạn giao thông khi chuyên chở hành khách. Ai phải chịu trách
Tài sản của công ty hợp danh bao gồm:
1. Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty.
2. Tài sản tạo lập được mang tên công ty.
3. Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thành viên hợp danh thực hiện nhân danh công ty và từ các hoạt động kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh đã đăng ký của
đây gọi là công ty được tách); chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của công ty bị tách sang công ty được tách mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
2. Thủ tục tách công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần được quy định như sau:
a) Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua
hiệu của Copyrighted, nghĩa là bản quyền, đây là một tập hợp tất cả các quyền lợi cho việc sử dụng và quyền sở hữu đối với một sản phẩm, dịch vụ hay một ý tưởng nào đó, nghiêm cấm tất cả mọi tổ chức, cá nhân sử dụng một sản phẩm, dịch vụ hay một ý tưởng nào đó nếu chưa được sự đồng ý của người sở hữu. Tất cả các quyền lợi hợp pháp này sẽ đươc Cơ quan
công ty trách nhiệm hữu hạn; của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần.
Phần vốn góp và giá trị vốn góp của mỗi thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh; số cổ phần, loại cổ phần, mệnh giá cổ phần từng loại của cổ đông sáng lập.
Thứ hai, cơ chế vận hành của công ty:
Quyền và nghĩa vụ của các thành viên.
Cơ
nhân. Về cơ bản việc có tư cách pháp nhân sẽ tách bạch tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp với pháp nhân là doanh nghiệp đó còn doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân thì không có sự tách bạch này. Vì vậy doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn còn doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân thì phải chịu trách nhiệm vô hạn. Có