kế tôi (khoảng 20 năm). Tôi cũng đã có gia đình (5 con – 4 nam, 1 nữ); chị ruột có 1 con (là nữ) hiện đang sống tại mảnh đất trong khu vườn của cha mẹ ruột tôi, chỉ ở tạm chưa có quyền sử dụng mảnh đất đang ở. Cũng vì lý do riêng, tôi chuyển nhượng cho em gái út 1 mảnh đất (6x12m) được sự đồng ý của mẹ kế và em trai tôi với giá 28 triệu, không
bệnh, có người cháu của bà X lại ở chăm sóc bà X, khi bà X chết, người cháu này tiếp tục không dọn đi, và không trả nhà cho mẹ tôi. Xin hỏi Luật sư: Việc bà X là người thuê nhà có được để lại thừa kế đối với việc thuê nhà hay không? Nay nhà đã xuống cấp, người cháu này tự ý làm đơn xin chính quyền địa phương và Tòa án (nơi thụ lý vụ kiện đòi lại nhà
Luật sư cho tôi hỏi: ông bà nội tôi quê ở Tam Kỳ, Quảng Nam có 2 người con, anh trai và em gái. Vào năm 1966 ông anh trai bị máy bay của đế quốc mỹ bắn bị thương rồi họ đem ra Đà Nẵng chữa trị, một thời gian sống ông anh trai có được một mẹ nuôi và đã có vợ tại Quế Sơn, Quảng Nam. Cho đến năm 1993 vợ chồng ông anh trai nghe tin cha mẹ ruột ở
tốt nên lần này ý nó không muốn cho tôi mượn nữa. 1 nửa mảnh đất đó anh trai tôi xây nhà và ở đến bây giờ,còn nửa còn lại tôi làm nhà ở được 2 năm thì mua được mảnh đất gần nhà mẹ tôi và xây nhà ở đến bây giờ, mảnh kia tôi dùng để chông chè. Ba mẹ tôi đều mất cả.thủ tục giấy tờ đã hoàn thành cách đây 2 năm để tách có cả chữ kí của anh trai, chỉ thiếu
định trên thì bạn thuộc hàng thừa kế thứ hai. Pháp luật quy định: Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Căn cứ theo quy định trên và thực tế vẫn còn những người ở hàng thừa kế trước (thứ nhất) thì bạn
cho ông Chú tôi. như vậy là quá vô lí, Bố tôi nói là sau này mẹ con tôi chết đi thì mới cho con nhà ông ý chứ có phải cho ông ý đâu? họ ức hiếp người quá đáng. Ông Chú tôi cậy có ông anh rể của Vợ làm cán bộ địa chính xã và anh trai ruột của Vợ làm cán bộ huyện, nên đã nhanh chóng làm thủ tục gửi lên phòng tài nguyên và môi trường huyện xin chuyển
chồng tôi là sai trái mà còn ủng hộ. Họ lén lút quan hệ trong thời gian dài nhưng do tôi thương chồng con, lại ngại ra tòa vì tâm lý ái ngại cho bản thân là công chức nhà nước. Tôi nhiều lần khuyên nhủ xin chồng trở về nhà để mẹ con tôi trông nom nhưng anh ấy cương quyết không đồng ý. Đến khi chồng tôi sắp mất thì anh ấy có ý định quay về nhưng người
chào luật sư! Gia đình tôi có tổng cộng 6 người con (4 nam, 2 nữ). Ba và mẹ tôi tự lập mua và có 2 căn nhà . nay ba tôi vừa mất không để lại di chúc, mẹ tôi có ý muốn bán căn nhà mà vợ chồng tôi đang ở. Vậy xin hỏi luật sư, nếu mẹ tôi bán căn nhà này mà tôi không đồng ý ký (tôi là con trai trưởng) vậy có bán được hay không? Mẹ tôi có quyền làm
người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Lưu ý, những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Như vậy, bạn là cháu nên bạn thuộc hàng thừa kế thứ ba và bạn chỉ được hưởng thừa kế khi không có ai ở
chồng, vậy cho em hỏi các anh chị ruột còn sống và các con ruột cùng vợ của người anh ruột đã chết có đươc hưởng phần thừa kế trong phần tài sản của người chồng không ạ? Và Người vợ có được quyền tự ý bán 1 phần trong tài sản này không. Nếu người vợ bán như sau có đươc đúng quy định và các văn bản hướng dẫn của pháp luật không, rộng trước mặt tiền 8m
Do vợ chồng thường xuyên mâu thuẫn nên chúng tôi có thoả thuận phân chia tài sản chung là mảnh đất 100m2 và gửi đơn lên toà án yêu cầu ly hôn. Trong khi chờ toà án giải quyết thì chồng tôi bị tai nạn chết. Gia đình chồng tôi đã tự ý phân chia tài sản của chồng tôi là 50m2 đất cho các thành viên trong gia đình và nói tôi không có quyền gì đối
Bố bạn đã mất thì diện tích đất còn lại (57m2) là di sản của bố bạn để lại và thuộc quyền thừa kế của các đồng thừa kế hàng thứ nhất (bố-mẹ, vợ, con của bố bạn), trừ khi bố bạn có di chúc với ý khác. Mọi giao dịch về diện tích đất đó phải được sự đồng ý của tất cả các đồng thừa kế và các đồng thừa kế có quyền như nhau đối với diện tích đất đó.
Xin chào Ls, xin Ls tư vấn giúp về việc tranh chấp di sản thừa kế QSDĐ. Năm 85 ông nội tôi có đi ĐKRĐ và có tên trong sổ địa chính ủy ban xã, nhưng mãi đến năm 2002 Vẫn chưa được cấp sổ đỏ, đến 2003 1 cô trong gia đình mới xin cấp sổ đỏ đại diện đứng tên (HỘ GĐ) ghi trong sổ đỏ lúc đó ông tôi đã già 80 tuổi. Đến 2009 cô HĐCN toàn bộ diện tích
em và cậu em sống gần ngoại nhưng không sống chung nhà với ngoại, nhưng giờ ngoại mất thì mẹ em chăm sóc nhà thờ đó và cúng tổ tiên giỗ tết, và chỉ giữ đế thờ phụng mà không có ý định bán. Nhưng bây giờ 3 người dì còn lại của em muốn bán và chia căn nhà và miếng đất đó, UBND không hòa giải được và họ đã khởi kiện lên TAND với yêu cầu cụ thể: - Yêu
Kính gửi Luật sư: Lô đất tôi đang ở có diện tích khoảng 1500m2 do ông Tổ 5 đời của tôi (không có gia phả để lại) đứng tên có bản sao trích luc địa chính từ thời Bảo Đại năm thứ 6. Trích lục địa chính này trước đây đã được thế chấp và cha tôi đã chuộc lại và giao cho anh em tôi giữ. Từ trước năm 1975 đến nay hai phía gia đình ông bác ruột của
thì do Cha tôi đứng tên, Mẹ tôi thừa kế). Tháng 7/2012, Cha tôi đột ngột qua đời, không để lại di chúc. Tháng 12/2012, Mẹ tôi xin ý kiến gia đình bên nội sang tên miếng đất đó cho Mẹ tôi đứng tên và được sự đồng ý. Nhưng khoảng tháng 3/2013, bên nội tôi không muốn cho Mẹ tôi đứng tên nữa, và đòi cắt 1,5 hecta ra đưa lại cho bên nội tôi, và đổ lỗi Mẹ
mọi thứ xúi giục bác trưởng cháu làm theo. Bá dâu trưởng có ý định chia mảnh đất làm 6 phần cho cả trai,và gái mà bác bá sinh ra. Điều này khiến gia đình cháu cùng các cô bác chú gì rất phẫn nộ vì từ trước tới nay khong bao giờ chia đất cho con gái .. Vả lại trước khi mất ông nội cháu đã dặn dò để lại mảnh đất cho bố cháu và bác trưởng trước sự
tuyên bố là mất tích. Vì vậy,theo quy định của pháp luật, người con nuôi của bố mẹ bạn cũng là đồng thừa kế với bạn và mẹ bạn. Điều kiện để cả bạn, mẹ bạn và người con nuôi của bố mẹ bạn đều phải không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2005 dưới đây:
Người không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý
Anh em chúng tôi phân chia thừa kế thửa đất do cha mẹ để lại và đang gặp trở ngại, vì khi chia làm 3 phần thì sẽ có một phần bị thiếu 1,5m chiều ngang theo quy định. Chúng tôi định thương lượng với người có đất kế bên nhượng lại một ít đất cho đủ. Nếu họ đồng ý thì chúng tôi có thể phân chia và tách thửa?