Tại Điều 29 Nghị định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật hộ tịch, có quy định:
Điều 29. Đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra ở nước ngoài về cư trú tại Việt Nam
1. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của trẻ em có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là công dân Việt Nam, thực hiện đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra ở nước ngoài mà chưa được đăng ký
Mình có 1 câu hỏi liên quan về đặt tên khai sinh cho trẻ. Bạn mình là người việt nam, lấy chồng người Hàn quốc, cả 2 đang sinh sống tại Nhật Bản. Lúc đăng ký khai sinh lấy quốc tịch Việt Nam cho con, đặt tên là Lee Haru, thì lãnh sự quán Việt Nam không chấp nhận, yêu cầu là phải đặt tên Tiếng Việt cho trẻ. Mình muốn
tâm y tế dự phòng, trạm y tế xã, phường, thị trấn;
+ Cơ sở giáo dục: Phía ngoài cổng nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học;
+ Cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng, vui chơi, giải trí dành riêng cho trẻ em; Cơ sở hoặc khu vực có nguy cơ cháy, nổ cao.
- Các địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn trong nhà bao gồm
muốn ghi tên cả 2 người thì phải làm thủ tục nhận cha/mẹ cho con.
Khi đăng ký khai sinh cho trẻ em mà cha mẹ yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con thì cơ quan đăng ký hộ tịch kết hợp giải quyết thủ tục đăng ký khai sinh và thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con như sau:
1. Hồ sơ gồm:
a) Tờ khai đăng ký khai sinh và Tờ khai đăng ký nhận cha, mẹ
chứng minh mối quan hệ cha con, quan hệ mẹ con và văn bản cam đoan của cha, mẹ về việc trẻ em là con chung của hai người, có ít nhất hai người thân thích của cha, mẹ làm chứng.
Cơ quan đăng ký hộ tịch có trách nhiệm giải thích rõ trách nhiệm, hệ quả pháp lý của việc cam đoan, làm chứng không đúng sự thật.
Cơ quan đăng ký hộ tịch từ chối giải
Điều 8 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định Người được nhận làm con nuôi:
1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân
Doanh nghiệp tôi muốn nhập khẩu một số hàng hóa viện trợ nhân đạo cho các trẻ em nghèo ở các tỉnh Tây Bắc, tôi muốn hỏi chúng tôi nên sử dụng mã nhập khẩu nào?
Em năm nay 15 tuổi. Dì em có quốc tịch Đài Loan. Dì muốn nhận em làm con nuôi. Vậy Ban tư vấn cho em hỏi dì có quốc tịch Đài Loan muốn nhận cháu làm con nuôi thì cần thủ tục gì? Chân thành cảm ơn!
đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì
Điều 21 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 quy định Các trường hợp chưa cho nhập cảnh:
1. Không đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này.
2. Trẻ em dưới 14 tuổi không có cha, mẹ, người giám hộ hoặc người được ủy quyền đi cùng.
3. Giả mạo giấy tờ, khai sai sự thật để được cấp
Theo quy định tại Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010 quy định về điều kiện của người được nhận làm con nuôi như sau:
"1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
3. Một người
Theo quy định tại Điều 4 Luật nuôi con nuôi 2010 thì nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi như sau:
- Khi giải quyết việc nuôi con nuôi, cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc.
- Việc nuôi con nuôi phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi, tự nguyện, bình
về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 23 Luật bảo hiểm y tế 2008 được sửa đổi bởi Khoản 16 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 như sau:
"Điều 23. Các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế
...
7. Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt, trừ trường hợp trẻ em dưới 6 tuổi."
Trẻ em dưới 6 tuổi thuộc đối tượng được ngân sách nhà nước đóng
trường hợp trẻ em dưới 6 tuổi.
8. Sử dụng vật tư y tế thay thế bao gồm chân tay giả, mắt giả, răng giả, kính mắt, máy trợ thính, phương tiện trợ giúp vận động trong khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.
9. Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng trong trường hợp thảm họa.
10. Bãi bỏ khoản 10 ... Điều 23.
11. Khám bệnh, chữa bệnh
ký khai sinh cho con. Nếu không có thể bị phạt.
Nếu cha, mẹ không thể đi đăng ký khai sinh cho con được thì ông hoặc bà hoặc người thân thích khác hoặc cá nhân, tổ chức đang nuôi dưỡng trẻ em có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ em.
Nếu cha mẹ không đăng ký kết hôn thì con vẫn được làm giấy khai sinh. Nhưng lúc này, các cán bộ hộ tịch sẽ
Chào ban biên tập em là công nhân đang làm việc tại nhà máy Sam Sung đang nuôi con 6 tháng tuổi, xin hỏi em có được phép đi làm trễ, về sớm không? Nếu được thì em có được hưởng đủ 100% lương hay không?
Bà tôi mất có nguyện vọng trong di chúc là để một phần di sản của mình để quyên góp cho một trại trẻ mồ côi. Tuy nhiên trại trẻ mồ côi tại thời điểm bà tôi mất thì đã không còn tồn tại nữa. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi tổ chức hưởng di sản thừa kế theo di chúc không còn tồn tại thì xử lý thế nào? Phần di sản mà bà tôi
ngày, kể từ ngày có ý kiến đồng ý của người có sổ hộ khẩu, người được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ của mình hoặc đại diện hộ gia đình có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú.
3. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày trẻ em được đăng ký khai sinh, cha, mẹ hoặc đại diện hộ gia đình, người giám hộ, người nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em có