Mẹ tôi có cho tôi mua đất chung với cha chồng tôi, nhưng toàn bộ đều do chồng tôi đứng tên. Tôi muốn xác định một trong ba miếng đất đó là tài sản riêng của tôi. Tôi phải làm như thế nào?
nghị giải quyết chế độ trợ cấp tuất hàng tháng cho mẹ bà, nhưng chưa được giải quyết. Năm 2013, gia đình bà Huyền nhận được thông báo làm hồ sơ để hưởng chế độ trợ cấp tuất hàng tháng cho mẹ bà. Tuy nhiên, từ khi nộp hồ sơ cho đến nay, mẹ bà vẫn chưa được giải quyết để được hưởng chế độ. Bà Huyền hỏi, mẹ của bà có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng
Năm 2009, sau khi kết hôn, hai vợ chồng tôi được cấp một mảnh đất. Khi làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất thì vợ tôi chỉ đăng ký tên cô ấy trong khi tiền lấy đất và làm các thủ tục là do tôi bỏ ra. Năm 2011, sau khi được cấp sổ đỏ, vợ tôi không cho tôi xem vì vậy vợ chồng tôi xảy ra cãi vã và bỏ về nhà mẹ sống. Trong thời gian này, vợ tôi đã
thiết để gửi lên toà huyện nơi tôi sinh sống và đăng ký kết hôn , nhưng khi tôi gửi lên thì phòng tiếp nhận hồ sơ không tiếp nhận hồ sơ của tôi và nói toà án hiện tôi đang sinh sống không có thẩm quyền giải quyết mà phải toà án bên sơn la giải quyết như vậy đúng hay sai ? Thứ 2 : muốn toà án bên tôi đang sinh sống giải quyết thì phải có giấy chấp nhận
Vợ chồng tôi không thuộc diện công chức nhà nước. vợ tôi mới sinh cháu thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch bắt viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính vì sinh con thứ 3. Cho tôi hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
Chồng tôi đã rời khỏi địa phương năm 2004 cho đến nay vẫn chưa quay về và không để lại tài sản gì cho tôi cả. Đến năm 2008,nhờ mua bán tôi dành dụm mua được 2 mảnh đất liền kề nhau và một căn nhà. Tháng 3/2009,tôi đến Phòng công chứng để chuyển nhượng 2 thửa đất liền kề nhau với giá 900.000.000đ (Chín trăm triệu đồng) nhưng cán bộ Phòng công
Điều 15 Luật quốc tịch Việt Nam quy định “Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam”. Như vậy, nếu con của anh sinh tại Việt Nam, vợ chồng anh lại muốn con của mình có quốc tịch Việt Nam thì khi đăng ký khai sinh cho con, vợ chồng anh phải có thoả thuận bằng văn
lĩnh vực kinh tế, xây dựng, đất đai nên công việc của anh S cũng có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, thấy việc để cả hai anh em ông B cùng quản lý theo dõi trong cùng một lĩnh vực có điều tiếng xì xào nên trong buổi họp phân công công tác sau đó, anh V đã nêu vấn đề phân công lại công tác và tập thể UBND xã đã nhất trí về việc chuyển ông B sang phụ trách
1. Về điều kiện: Theo quy định chung của Luật di trú Úc thì mọi công dân Việt Nam nói riêng và công dân các nước khác nói chung đều có thể được cấp Visa tạm thời đến Úc với mục đích du lịch, thăm thân hoặc những lý do khác mà không phân biệt giới tính, hoàn cảnh gia đình, tôn giáo hoặc giới hạn về tuổi. Tuy nhiên, đối với công dân Việt Nam thì
hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội; + Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp; + Sử dụng trái phép chất ma túy bị cơ quan
có lý do chính đáng, để xảy ra hậu quả nghiêm trọng; Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được bổ nhiệm chức vụ; Bị phạt tù cho hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ; Vi phạm ở mức độ nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội và các quy định khác
Chồng tôi là người Việt Nam, sau đó sáng Pháp sinh sống và làm việc. Anh đã được nhập Quốc tịch Pháp. Hiện chồng tôi vừa có quốc tịch Pháp, vừa có quốc tịch Việt Nam. Tôi là người Việt Nam. Tôi sinh con năm 2005 và hiện cháu đang mang quốc tịch Pháp. Cho tôi hỏi tôi muốn nhập quốc tịch Việt Nam cho cháu nhưng vẫn muốn giữ quốc tịch Pháp có được
sẽ mất quốc tịch Hoa Kỳ, trừ trường hợp "2. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải có các điều kiện quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam;
b) Có công lao đặc biệt đóng góp
Việt Nam.
2. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải có các điều kiện quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam;
b) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo
toàn vẹn lãnh thổ;
b) Hình ảnh, âm thanh miêu tả hành động, kích động tự tử, sử dụng ma túy, uống rượu, hút thuốc, khủng bố; hành động ngược đãi, xâm hại, buôn bán, phụ nữ, trẻ em;
c) Các hành vi vi phạm khác được quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP (1. Lợi dụng việc cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên
bị gửi cho toà án. Vị công an viên này không nói chính xác bố tôi bị kiện vì tội gì mà chỉ nói theo hồ sơ vụ việc bố tôi có thể bị phạt tù có giam giữ từ 3 đến 6 tháng hoặc được hưởng án treo..Tôi xin chân thành nhờ quý luật sư giải đáp hộ tôi liệu bố tôi có thể bị kiện và kết án vì tội gì? Khung hình phạt tối đa ra sao? Và theo trình tự của pháp
Tôi công tác trong lĩnh vực phòng chống ma túy 12 năm. Đến tháng 7 năm 2015 tôi mới đủ điều kiện và tiêu chuẩn bổ nhiệm Điều tra viên. Từ đó đến nay trách nhiệm của tôi nặng nề hơn, công việc vất vả hơn nhưng chế độ đãi ngộ của tôi bị giảm đi. Cụ thể: Tiền phụ cấp công vụ giảm từ 20% xuống còn 15% (trinh sát 20% nhưng điều tra viên được 15