Trách nhiệm của viên chức trong việc xử lý vi phạm trong công tác thanh tra của ngành GTVT được quy định tại Điều 14 Thông tư 67/2013/TT-BGTVT quy định về trách nhiệm của cá nhân và việc xử lý vi phạm trong công tác thanh tra của ngành Giao thông vận tải như sau:
1. Chấp hành sự phân công của cấp có thẩm quyền.
2. Thực hiện đúng chức
nhận hành nghề nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 01 (một) bộ hồ sơ đến Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (qua Cục Di sản văn hóa).
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận hành nghề bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận hành nghề (Mẫu số 1 ban hành kèm theo Thông tư này);
b) Danh sách người có Chứng chỉ hành nghề, cá nhân đảm nhận các
Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét, quyết định cấp Chứng chỉ hành nghề (Mẫu số 5 ban hành kèm theo Thông tư này). Trường hợp không cấp phải nêu rõ lý do bằng văn bản.
4. Chứng chỉ hành nghề có hiệu lực trong thời hạn 05 (năm) năm.
5. Việc thu và sử dụng lệ phí cấp Chứng chỉ hành nghề thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính tại thời điểm
chỉ hành nghề (Mẫu số 6 ban hành kèm theo Thông tư này);
- Bản chính Giấy chứng nhận hành nghề, Chứng chỉ hành nghề đã được cấp (đối với trường hợp Giấy chứng nhận hành nghề, Chứng chỉ hành nghề hết hạn sử dụng, bị hỏng, bị lỗi hoặc bổ sung nội dung hành nghề);
- 02 (hai) ảnh mầu cỡ 3x4cm chụp trong năm đề nghị cấp lại (đối với trường hợp
Tôi đang làm việc tại một cơ quan nhà nước thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Công việc của tôi có liên quan nhiều tới bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích nên tôi muốn tìm hiểu các quy định pháp liên quan. Nay tôi gửi thắc mắc như sau: Ảnh chụp hiện trạng tu bổ di tích được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này
phải phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi của dự án tu bổ di tích đã được phê duyệt.
3. Hồ sơ thiết kế tu bổ di tích điều chỉnh bao gồm:
a) Ảnh in màu, khổ 12x15cm trở lên;
b) Bản sao bản vẽ phương án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích đã được phê duyệt liên quan đến nội dung điều chỉnh;
c) Bản vẽ hiện trạng và bản vẽ phương án
quá trình thi công tu bổ di tích. Ảnh in màu, khổ 12x15cm trở lên;
c) Hồ sơ bản vẽ các phát hiện mới về di tích; chi tiết các cấu kiện và vị trí các cấu kiện thay thế trong quá trình thi công tu bổ di tích.
3. Hồ sơ hoàn công bao gồm:
a) Hồ sơ ảnh di tích sau khi hoàn thành thi công tu bổ di tích;
b) Hồ sơ bản vẽ sau khi hoàn
sửa cấp thiết di tích;
b) Thực hiện giám sát việc tu sửa cấp thiết di tích sau khi báo cáo tu sửa cấp thiết di tích được phê duyệt.
3. Báo cáo tu sửa cấp thiết di tích bao gồm:
a) Ảnh in màu, khổ 12x15cm, chụp hiện trạng di tích tại thời điểm lập báo cáo tu sửa. Ảnh chụp phải thể hiện được hiện trạng di tích và các bộ phận của di tích
quả thực hiện kiến nghị, xử lý; khó khăn, vướng mắc, kiến nghị trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và các nội dung cụ thể khác theo quy định, yêu cầu.
b) Báo cáo chuyên đề.
c) Báo cáo đột xuất theo yêu cầu quản lý của cơ quan quản lý nhà nước.
Mẫu biểu, nội dung chi tiết các báo cáo trong từng lĩnh vực thực hiện theo theo quy định
Trang phục của thanh tra viên thanh tra chuyên ngành Tài chính được quy định tại Khoản 1 Điều 10 Thông tư 19/2013/TT-BTC hướng dẫn quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành Tài chính như sau:
Trang phục của thanh tra viên Thanh tra Bộ Tài chính, Thanh tra Sở Tài chính theo mẫu quy định của Thanh tra Chính phủ.
Trang phục của
Công tác quy hoạch cây xanh đô thị được quy định tại Điều I Phần II Thông tư 20/2005/TT-BXD hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị như sau:
1. Các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị phải tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn về quỹ đất cây xanh đô thị theo các quy định trong quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng hiện
Công ty em có chi hoa hồng cho khách hàng, công ty đã giữ lại 10% thuế. Nay em làm quyết toán số tiền thuế vào mẫu 05/QTT-TNCN /05-2BK-QTT-TNCN (theo TT92) thì ở mẫu này thuế suất toàn phần tự động tính là 20%? Em làm vào mẫu 02/QTT-TNCN thì mẫu này lại tự động trừ giảm trừ bản thân và phần còn lại nhân (x) 5%. Vậy anh chị hướng dẫn em làm vào
Thanh tra, kiểm tra, báo cáo trong thực hiện tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc báo cáo, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong thực hiện tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu nhà nước. Vì thế, tôi
Khoản 1 Điều này và các tài liệu bổ sung khác của công chức được cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức xác minh, chứng nhận. Bản “Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức” theo mẫu 2C-BNV/2008 ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV ngày 06 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành mẫu biểu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức (sau đây
, điều động, luân chuyển, biệt phái hoặc cán bộ, công chức cấp xã được xét chuyển thành công chức từ cấp huyện trở lên.
Hồ sơ khi tiếp nhận phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Ghi phiếu chuyển hồ sơ theo biểu mẫu quy định tại Khoản 7 và Khoản 8 Điều 1 Quyết định số 06/2007/QĐ-BNV;
b) Kiểm tra niêm phong, dấu bưu điện (nếu gửi qua đường bưu
Tôi tên là Thái Thanh Thứ, SĐT: 01633***, tôi muốn hỏi: Yêu cầu về ghi nhãn hàng hóa đối với Thiết bị giám sát hành trình sử dụng trên các loại xe ô tô được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi hiện đang là một tài xế chạy xe khách bắc-nam. Tôi rất quan tâm tới vấn đề này nhưng không có điều kiện tìm hiểu
hiện việc tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ trong phạm vi quản lý;
b) Quyết định phân công trách nhiệm, phân cấp tuyến, địa bàn tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ (mẫu ban hành kèm theo Thông tư này) giữa Phòng Cảnh sát giao thông và Công an cấp huyện theo quy định tại Thông tư này
Nguyên tắc xác định phạm vi và cắm mốc giới các khu vực bảo vệ di tích được quy định tại Điều 14 Nghị định 98/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật di sản văn hóa và Luật di sản văn hóa sửa đổi như sau:
1. Việc xác định khu vực bảo vệ I của di tích quy định tại khoản 13 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa được thực hiện theo
1. Chủ động đề xuất kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng và khai thác hồ sơ, hồ sơ điện tử công chức.
2. Tổ chức việc bổ sung các tài liệu vào hồ sơ công chức bảo đảm kịp thời, chính xác.
3. Tổ chức việc sắp xếp, bảo quản, lưu giữ hồ sơ.
4. Cung cấp số liệu, tư liệu nhanh, chính xác.
5. Nghiên cứu, phát hiện các vấn đề chưa rõ