quả bầu cử gây hậu quả nghiêm trọng, nhưng căn cư vào thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả nghiêm trọng do hành vi làm sai lệch kết quả bầu cử gây ra:
- Làm sai lệch kết quả bầu cử dẫn đến kết quả bầu cử bị hủy bỏ, phải tổ chức bầu cử lại;
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50.000.000 trở lên
Trước các vụ vỡ nợ tiền tỷ ở TP.Pleiku, và các vụ cho vay với lãi suất rất cao (lên đến 6%, 9%) nhiều người dân thắc mắc: Tại sao một số con nợ, chủ cho vay nặng lãi không bị bắt giữ? Vậy những trường hợp này có phải là cho vay nặng lãi và pháp luật xử lý việc cho vay nặng lãi như thế nào?
1.Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội làm sai lệch kết quả bầu cử cũng phải đảm bảo các yếu tố cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 12, 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội làm sai lệch kết quả bầu cử chỉ những người đủ 16 tuổi trở lên
khoản 2 của điều luật.
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân
Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thi hành công vụ
lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản 4 điều này.
5. Người phạm tội còn có thể bị tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm
Vợ chồng tôi là người nhiễm HIV, chúng tôi cưới nhau năm ngoái nhưng đến nay vẫn chưa đăng ký kết hôn. Vợ tôi vừa sinh con được 2 tháng chưa có giấy khai sinh, vừa qua cô ấy cãi nhau với mẹ tôi và đã bế con về nhà ngoại và nói rằng sẽ ly dị với tôi. Vậy nếu vợ chồng tôi ly dị thì tôi có được nuôi con tôi không?
Con gái tôi bị nhiễm HIV, gần đây cháu hay bị mẩn ngứa và nổi mề đay khắp người, thỉnh thoảng chân tay hay bị co lại rất đau, nay đang phải điều trị tại Bệnh viện các bệnh nhiệt Đới TW. Bây giờ tôi muốn mua BHYT tự nguyện cho con tôi. Vậy BHYT có chi trả tiền thuốc khi con tôi đang điều trị không ?
Chồng tôi đang chấp hành án phạt tù nhưng do bị AIDS giai đoạn cuối nên được về nhà chữa bệnh. Vậy cho tôi hỏi, sau khi chữa bệnh mà chồng tôi khoẻ lại thì có phải tiếp tục chấp hành án phạt tù nữa không?
của người lao động được thanh toán theo quy định của Luật Phá sản doanh nghiệp.
Người sử dụng lao động ghi lý do chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động và có trách nhiệm trả lại sổ cho người lao động. Ngoài các quy định trong sổ lao động, người sử dụng lao động không được nhận xét thêm điều gì trở ngại cho người lao động tìm việc làm mới.
Lái xe uống rượu say, điều khiển xe với tốc độ cao gây tai nạn làm chết một người rồi bỏ chạy thì bị xử lý thế nào? Trách nhiệm bồi thường của chủ xe và lái xe? Việc công an trả xe gây tai nạn cho chủ xe khi vụ việc chưa được giải quyết là đúng hay sai?
Người thi hành công vụ là cán bộ, công chức, nhân viên của các cơ quan Nhà nước hoặc các tổ chức đang thi hành nhiệm vụ được cơ quan, tổ chức đó giao cho hoặc theo quy định của pháp luật vì lợi ích chung. Hành vi chống lại người thi hành công vụ trực tiếp xâm hại đến hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức, làm giảm hiệu lực quản lý của
nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự của họ."
Trường hợp tại phiên tòa, Hội đồng xét xử thấy (nghi ngờ) về năng lực trách nhiệm hình sự của bị cáo, cần thiết phải có giám định tâm thần, thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa. Sau khi hoãn phiên tòa thì vụ án lại quay trở lại giai đoạn, chuẩn bị xét xử và Thẩm phán được phân công chủ
khác, chủ thể của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản cũng phải đảm bảo các yếu tố (điều kiện) cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12, Điều 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, chỉ với những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này
góp của nhà nước mà từ 50% trở xuống và không giữ quyền chi phối doanh nghiệp thì ở đó cũng không có tội danh này. Các trường hợp còn lại (vốn nhà nước từ 51% trở lên và giữ quyền chi phối doanh nghiệp) nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý, cho dù là công ty cổ phần đều được coi là hành vi phạm tội tham ô
không thực hiện nhiệm vụ đó nên đã đem lại lợi ích cho người đưa hối lộ. Ví dụ: không thi hành lệnh bắt tạm giam để người phạm tội bỏ trốn hoặc hết thời hiệu thi hành án...
Không làm một việc theo yêu cầu của người đưa hối lộ: Là trường hợp cũng tương tự như trường hợp không làm một việc vì lợi ích của người đưa hối lộ, chỉ khác ở chỗ: lợi ích mà
đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định tại các điều 12, 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội nhận hối lộ, chỉ những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này:
+ Phải là người có chức vụ, quyền hạn nhưng lại không giống như người có chức vụ, quyền hạn trong tội tham ô tài sản. Nếu người có chức vụ, quyền