những ai khác nữa không? (Mẹ tôi và bố ruột của tôi có 2 người con là tôi và em gái tôi, sau khi tái hôn mẹ tôi có sinh thêm 1 người con gái nữa. Hiện tại gia đình tôi đang sinh sống ở một ngôi nhà khác, nhà và đất muốn chuyển nhượng cho tôi đang cho thuê). Rất mong nhận được sự giải đáp của quý cơ quan, xin chân thành cảm ơn!
Tình huống: Cha mẹ của cháu G chết trong một vụ tai nạn lao động từ khi cháu G còn nhỏ. Cháu G được bác ruột nhận làm giám hộ nuôi cháu. Nay cháu G được 18 tuổi đã đi làm và có thể tự nuôi sống bản thân. Cháu G muốn đề nghị bác không phải giám hộ cho cháu nữa có được không? Việc chấm dứt giám hộ được quy định trong trường hợp nào và hậu quả chấm
di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Ngoài ra, di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang
Gửi giữ DC được quy định tại Điều 665 Bộ luật Dân sự như sau: Người lập DC có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản DC.
Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản DC thì phải bảo quản, giữ gìn theo quy định của pháp luật về công chứng.
Cá nhân giữ bản DC có nghĩa vụ sau đây: Giữ bí mật nội dung DC. Giữ
;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Xin lưu ý với anh, di chúc phải ghi rõ: Ngày, tháng, năm lập di chúc; họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ, tên người được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản
di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
3. Người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.
Như vậy, anh là con trai của người lập di chúc và sẽ là người hưởng thừa kế
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị Dchỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
Xin các luật sư tư vấn một việc như sau Bà nội em có 500 m vuông đất hiện cụ vẫn minh mẫn và đã lập di chúc tại xã nơi sinh sống nội dung di chúc chia cho ba người cháu trai nội của cụ 3 người bằng nhau vị trí tự dàn xếp , đã được cán bộ công chứng xã ,hàng xóm,anh trai cả ,chú họ gần nhất cùng nhau làm chứng Về gia đình bà nội tôi chỉ sinh
điều kiện thực hiện nghĩa vụ dân sự thì khi điều kiện phát sinh, bên có nghĩa vụ phải thực hiện. Đối chiếu với trường hợp của bạn thì ngay sau khi ông A tất toán khoản nợ với Ngân hàng và hoàn thành thủ tục xóa đăng ký thế chấp tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật (tức là đã phát sinh điều kiện để thực hiện nghĩa vụ) thì ông A phải
Anh X đứng tên chủ sở hữu hợp pháp đối với mảnh đất có diện tích 2500m2. Năm 2010, anh X chuyển nhượng khu đất này cho ông Y với số tiền là 3 tỉ đồng. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được hai bên kí kết và được cơ quan nhà nước chứng thực. Tuy nhiên trên thực tế ông Y mới chỉ giao cho anh X 1,5 tỉ và nói với anh X là mình chưa chắc
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 Công ty chúng tôi có dự án xây dựng trường nghề tại huyện Bình Chánh, tháng 11 năm 2008 chúng tôi đã hoàn tất thủ tục chuyển quyền sử dụng đất với 1 hộ dân tại đó, dự án đã được thuận chủ trương của huyện và được thành phố cấp quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để xây dựng trường
137 Bộ luật Dân sự như sau:
"1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.
Nếu hợp đồng của bạn bị tuyên vô hiệu thì theo Điều 137 BLDS có những hậu quả pháp lý sau:
- Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
- Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn
làm việc ở xa ...) và địa điểm công chứng.
Cách thứ hai: Bạn có thể ủy quyền cho người khác thực hiện việc lập và ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Hình thức văn bản ủy quyền được quy định tại Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực, theo đó: “Việc ủy quyền có thù lao, có nghĩa vụ bồi thường của