Em trai tôi bị tai nạn giao thông. Người gây tai nạn bỏ chạy không đưa em tôi đi cấp cứu kịp thời nên tình trạng nặng hơn. Em tôi bị chấn thương sọ não, dập lách phải cắt bỏ, vỡ xương đá, xương thái dương. Hiện giờ đã bình phục nhưng đã giảm sút sức khỏe và trí tuệ. Tôi xin hỏi trường hợp của em tôi giải quyết theo quy định nào? Mức đến bù ra
khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật lao động và Luật bảo hiểm xã hội
tháng đối với người khuyết tật sống tại hộ gia đình, cộng đồng là 180.000 đồng (hệ số 1,0). Hệ số 1,5 đối với người khuyết tật nặng (khi được Hội đồng Giám định y khoa kết luận có suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%). Hệ số 2,0 đối với người khuyết tật đặc biệt nặng (khi được kết luận có suy giảm khả năng lao động trên 81%). Hệ số 2,0 đối với
Điều 49 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định:
- Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng.
- Mức trợ cấp hằng tháng được quy định như sau:
a) Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương cơ
Bà ngoại tôi là em của liệt sĩ Lương Sẽ, hoạt động cách mạng từ trước năm 1945 và hy sinh 1953. Hiện nay trong gia đình thì chỉ còn bà ngoại tôi là người thân duy nhất của liệt sĩ và đảm nhận trách nhiệm thờ cúng liệt sĩ. Vậy tôi muốn biết bà ngoại tôi sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào theo quy định mới nhất của nhà nước ngoài việc hưởng quà vào
Tôi là người hưởng trợ cấp mất sức lao động, tháng 8/2009 làm hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. Tôi được Hội đồng giám định y khoa tỉnh kết luận tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh, tật 71%, mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2 và hưởng trợ cấp người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa
Tiết đ khoản 2 Điều 32 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ qui định về trợ cấp tiền tuất đối với thân nhân của thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết trước ngày 01 tháng 01 năm 2013: Đến ngày 01 tháng 01 năm 2013 mà cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng thương binh đã đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, 55 tuổi
Tôi có thời gian tham gia quân đội 12 năm, khi ra quân năm 2010 tôi là bệnh binh suy giảm khả nâng lao động 65%. Tháng 01/2013 tôi tham gia bắt kẻ cướp bị chống trả gây thương tích. Vậy tôi có được xác nhận là thương bình và hưởng đồng thời cả hai chế độ bệnh binh và chế độ thương binh không ?
Tôi là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học hưởng trợ cấp hàng tháng từ năm 2009, Hội đồng giám định y khoa kết luận tỷ lệ suy giám khả năng lao động 35%, nay bệnh đái tháo đường tuýp 2 tái phát nặng bị biến chứng làm mờ hai mắt, huyết áp cao đã ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tôi có được đi giám định lại bệnh tật để nâng tỷ lệ
Chồng tôi đi làm công nhân tại Tổng Công ty Xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm thành phố Hải Phòng. Đến năm 1984 chồng tôi được nghỉ hưu theo chế độ của nhà nước. Năm 1986 chồng tôi mắc bệnh nặng rồi chết, con trai tôi là Nguyễn Văn Hiếu lên làm thủ tục mai táng phí tại Phòng Thương binh Xã hội huyện Lý Nhân. Tại thời điểm đó, tôi đã hết tuổi lao
nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần;
b) Đang hưởng lương hưu;
c) Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61 % trở lên.
2. Thân nhân của những người quy định tại khoản 1 Điều này được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng, bao
Bố tôi đã từng lái xe cho sư đoàn 471 và 571 phục vụ chiến dịch giải phóng miền nam. Hiện nay bố tôi bị tiểu đường tuýp 2. Tôi muốn hỏi vậy bố tôi có được hưởng chế độ chất độc màu da cam không. Nếu được bố tôi có cần phải tự đi làm giám định y khoa để gửi vào hồ sơ đưa lên huyện không hay chỉ cần sổ điều trị bệnh tiểu đường hàng tháng theo bảo
cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên) thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
- Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm.
Trường hợp cụ thể của bạn
Tôi tên là Vũ Thị Lưu. Tháng 12 năm nay tôi đến tuổi nghỉ hưu. Theo quy định của nhà nước, tôi được lĩnh trợ cấp thôi việc khi về hưu do công ty chi trả. Vậy khi tôi lĩnh trợ cấp thôi việc tôi có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không? Tôi cám ơn