triệu tiền bảo đảm), đồng thời đưa đơn ra tòa để kiện (có bằng chứng cụ thể). Em xin hỏi 2 việc: 1. Tòa án đã xét xử và yêu cầu bà B phải hoàn trả số tiền đã vay cho bà A theo lãi suất ngân hàng. Tuy nhiên trước khi bản án này được đưa ra thì lại xuất hiện 1 bản án của ông C (nguyên đơn) và bà B (bị đơn). Theo như em biết thì ông C là người khởi kiện
vì lý do chính đáng khác mà người phải thi hành án không thể tự mình thực hiện được nghĩa vụ theo bản án, quyết định;
b) Người được thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án. Việc đồng ý hoãn phải lập thành văn bản ghi rõ thời hạn hoãn, có chữ ký của các bên. Trong thời gian hoãn thi hành án do có sự đồng ý của người được
án dân sự để hỏi kết quả thi hành án thì được biết chị Thúy đã thế chấp lương để vay tiền ngân hàng. Chấp hành viên đã làm việc với chị Thúy và chị Thúy hứa mỗi tháng sẽ trả cho tôi 500. 000 đồng nhưng từ đó đến nay chị Thúy mới trả tôi được 500. 000 đồng. Tôi muốn biết Chấp hành viên Chi cục Thi hành án huyện Yên Mỹ đã giải quyết việc thi hành án
chúng tôi có làm theo và đi xác mình tài khoản ở ngân hàng, thì bên ngân hàng họ ko cho,và bảo chúng tôi ko đc quyền hỏi, họ chỉ làm việc với bên thi hành án thôi. (chúng tôi làm theo hướng dẫn đi xác minh tài sản của thi hành án họ bảo làm như vậy). Chúng tôi có ý kiến lại bên thi hành án thì họ bảo chúng tôi viết lại đơn yêu cầu thi hành án,trong nội
Theo quyết định của Toà án, ngày 10/03/2014 bà A phải trả cho ông B khoản tiền là 120.000.000đ. Ngày 20/8/2014, vợ chồng bà A thế chấp tài sản cho Ngân hàng để vay vốn là 500.000.000đ. Tiếp đó, ngày 12/5/2015, Toà án xét xử, quyết định bà A phải trả cho bà C khoản tiền là 400.000.000. Hỏi: Trường hợp này khi Chấp hành viên kê biên tài sản của
Tôi đang kinh doanh nghành lưu trú ngắn hạn (nhà nghỉ) ở khu vục nông thôn. Nay ngành văn hóa của tỉnh Bắc Ninh yêu cầu tôi phải có quyết định xếp loại hạng kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch thì mới được tiếp tục kinh doanh. Tôi muốn hỏi luật sư: Yêu cầu trên của nghành văn hóa BN có đúng không? Được thể hiện ở văn bản quy phạm pháp luật
thời hạn mười lăm (15) ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính gửi hồ sơ lấy ý kiến các cơ quan có liên quan gồm: Bộ Công an, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Kếhoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nơi doanh nghiệp xin phép
em phải làm thế nào và có cần để giấy tờ, cơ sở vật chất gì ở trụ sở không ạ? - Em có hỏi ở phòng ĐK KD của sở kế hoạch đầu tư về vốn điều lệ thì bên đó bảo phải làm thẻ ngân hàng của công ty và nộp đủ vốn điều lệ vào đó mà vốn em đăng ký 1 tỷ đồng nên không có nhiều như vậy để nộp vào thì có bị sao không và nếu có thì em nên làm thế nào? Mong các
Kính gửi luật sư ! Hiện tôi cũng có tranh chấp dân sự về việc "cho vay tiền cá nhân' Bị đơn là người đã vay tôi,số tiền 40.000.000. Theo hợp đồng tôi viết tay theo lãi suất như ngân hàng và thời hạn phải trả cả gốc lẫn lãi là 3 tháng kể từ ngày viết giấy bị đơn ký. Nhưng kể từ ngày đó đến giờ đã hơn 1 năm mà bị đơn không trả cho tôi. Vậy tôi
Căn cứ pháp lý: Luật các tổ chức tín dụng 2010
Hợp tác xã tín dụng là Tổ chức kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng thuộc sở hữu tập thể do tổ chức, cá nhân góp vốn thành lập để hoạt động ngân hàng, tự huy động vốn và cho vay trong phạm vi vốn huy động, nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ, giúp đỡ các thành viên trong tổ chức mình.
Là
trên tháng lương cuối cùng ở cty cũ trươc khi tôi thôi việc để tham gia lớp đào tạo của cty A có hợp lý hay không (có bản sao kê tài khỏan ngan hàng mà cty cũ trả lương vào tài khỏan cho tôi).
tin bà X là hàng xóm của mình trước đây cũng là người Việt gốc hoa và cùng di cư vào nam sinh sống đã khiếu nại lên chính quyền đòi quyền lợi về diện tích đất và nhà ở trước đây gia đình bà X sinh sống và được chính quyền giải quyết chế độ, cụ thể là: (!) cấp 01 mảnh đất tại khu đô thị mới quy hoạch của Thành phố Y, tỉnh H cho gia đình bà X xây nhà
Chào Luật sư, tôi xin hỏi về trường hợp khách hàng vay vốn ngân hàng nhưng sử dụng tài sản của bên thứ 3 (quyền sử dụng đất) để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của mình. Vậy trong trường hợp này bên thứ 3 và ngân hàng sẽ phải ký kết hợp đồng thế chấp hay hợp đồng bảo lãnh. Nếu ký kết hợp đồng thế chấp thì có đúng với quy định của pháp luật không?
Chào Luật sư! Vấn đề đặt ra là tại các ngân hàng TMCP trước đây có sự nhầm hiểu giữa "Hợp đồng thế chấp tài sản" như quy định tại Điều 342 đến Điều 357 BBLDS với " Hợp đồng bảo lãnh" quy định tại Điều 361 đến Điều 371 BLDS. Các ngânhàng thực hiện giao kết hợp đồng đối với tài sản của bên thứ ba bằng "Hợp đồng thế chấp tài sản của bên thứ ba
nói họ chỉ cho đăng ký thế chấp với tổ chức là ngân hàng, còn cá nhân thì không, tự quản lý). Em có tham khảo trên internet nhưng vẫn không được rõ ràng. Vậy xin cho em hỏi, 2 hợp đồng trên của em với người thế chấp là có đúng pháp luật không? Và nếu đúng pháp luật thì nếu xảy ra trường hợp bên thế chấp không có khả năng trả cả vốn và lãi (chung
Ở góc độ luật pháp chúng tôi không hiểu được bạn thế chấp như thế nào, tôi đưa ra quy định về thế chấp ở Ngân hàng để bạn tham khảo.
Về thế chấp:
Bản chất là việc một người vay tiền của tổ chức ngân hàng với số tiền, lãi suất và việc trả tiền gốc, lãi theo thỏa thuận tại Hợp đồng tín dụng giữa các bên.
Để bảo đảm cho người vay tiền
Xin chào luật sư! Em có trường hợp này mong luật sư chỉ giúp. Trong HGD có bố là chủ hộ và có 3 thành viên nữa. HGD muốn vay vốn và ở bố đứng ra vay, tuy nhiên tài sản thế chấp là QSD đất đứng tên 2 người con. Vậy ở đây dùng Hợp đồng thế chấp giữa Ngân hàng và 2 người con hay Ngân hàng, 2 người con và bố. Xin cảm ơn!
trò trung gian của các tổ chức môi giới là thành viên của sở giao dịch hoặc trung tâm giao dịch.
Trên thị trường phi tổ chức (phi tập trung) mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua, bán chứng khoán với nhau và với các nhà đầu tư tại các sàn giao dịch của các ngân hàng hay công ty chứng khoán.