Với trường hợp nghỉ thôi việc và nghỉ do mất việc làm thì trách nhiệm của người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) với người lao động như thế nào? Ví dụ việc chi trả trợ cấp, luật quy định ra sao, nhất là thời gian làm việc của người lao động. Mong luật gia giúp đỡ
Tôi mới ra trường và đi làm ở một công ty TNHH. Tháng 8-2015, tôi được ký hợp đồng chính thức 1 năm và có đóng đầy đủ các loại bảo hiểm theo quy định. Đến ngày 21-12-2015, do nhu cầu cắt giảm nhân sự nên một số nhân viên phải nghỉ việc trong đó có tôi, nhưng công ty lại yêu cầu chúng tôi viết đơn xin nghỉ việc chứ không ra quyết định đuổi việc
Theo quy định tại nghị định 05/2015/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 1-3-2015, NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ trong trường hợp NLĐ nghỉ việc, mất việc theo quy định tại các 36, 38, 44, 45, 49 Bộ luật Lao động
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế
Xin chào luật sư Thạch Thảo. Tên hàng xóm lái ô tô tông chết bố vợ em, trong khi tên này chưa có lái phép lái xe. Vậy xin luật sư cho em hỏi tên này có thể bị 2 tội không? (một tội giết người và một tôi vi phạm về điều khiển ô tô khi chưa có GPLX). Nếu vi phạm 02 tội thì xử như thế nào? Em xin cảm ơn.
giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;...
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm...
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Điều 205. Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các
Người thi hành công vụ được hiểu là các nhân viên của các cơ quan nhà nước, các tổ chức đang thi hành nhiệm vụ được các cơ quan, tổ chức giao hoặc theo quy định của pháp luật vì lợi ích chung.
Hành vi chống lại người thi hành công vụ trực tiếp xâm phạm hoạt động bình thường, đúng đắn của các cơ quan nhà nước, tổ chức, làm giảm hiệu lực quản
chưa nắm vững pháp luật và khi cán bộ xử phạt nói sao thì dân làm vậy, nên việc xử phạt có trường hợp không đúng quy định và không công bằng, có trường hợp đã ra quyết định xử phạt nhưng việc chấp hành của người vi phạm không nghiêm, do vậy kỷ cương, phép nước còn nhiều bất cập. Vì vậy mong luật sư giải thích cụ thể hơn các quy định của pháp luật về
Thưa luật sư! Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi một vấn đề như sau: Bố tôi 50 tuổi, được Chủ tịch nước tặng huân chương chiến công hạng 3 năm 2002 . Nay bố tôi làm nghề lái xe tải nhẹ, trong khi xe tải đang bị chết máy phải đẩy lùi thì gây tai nạn. Người chết là người điều khiển xe máy chạy từ phía sau tông vào phía sau xe tải, người này đã
... Gia đình tôi kinh tế khó khăn, bố là thương binh bị nhiễm chất độc hóa học, mất vì ung thư phổi cách đây 4 năm, mẹ bệnh chỉ làm việc nhẹ ở nhà, tôi mới ra trường, công việc chưa ổn định, mới cưới vợ, vợ đang mang thai. Tôi nhận thấy mình không sai hoàn toàn, người ta cũng không đúng hoàn toàn, người ta đang nhậu ở lề đường, nghe tiếng tri hô
K/g các anh/ chị cho e hỏi: Anh rể em điều khiển xe mô tô tốc độ 35-40k/m, không có nồng độ cồn trong người gặp tại nạn giao thông do người đi xe ba gác chở gỗ cồng kềnh gây ra. Người điêu khiển xe không có giấy phép lái xe, xe không được phép lưu hành. Điểm gây tại nan xác định tại lề bên anh rể em đi. Hậu quả là anh rể e chết sau đó 15
khám nghiệm hiện trường của công an và sơ đồ vụ tai nạn giao thông của cảnh sát vẽ lại thì lỗi chính là ở xe oto , do khi xảy ra tai nạn thì oto đang lưu thông trên phần đường dành cho xe đi theo hướng ngược lại và xe em cháu thì đi đúng phần đường . Nhưng em cháu cũng có sai vì điều khiển phương tiện khi chưa có giấy phép lái xe oto và không đội mũ
Thưa luật sư! Tôi muốn hỏi về một trường hợp như sau: Bạn tôi đi dự tiệc có uống rượu nên đã nhờ đứa em (đứa em chưa đủ 18 tuổi và không có giấy phép lái xe) lấy xe máy chở về lúc rẽ vào nhà thì bị một người đi xe máy từ phía sau tông vào, bạn tôi và đứa em không việc gì nhưng người tông vào thì bị nhập viện và đã tử vong sau đó(người này không
mạnh khác;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Vi
Gia đình em, có anh là tài xế lái xe ô tô tải. Anh được thuê lái xe. Vụ việc xảy ra như sau, trên đường đi xe có 2 người, một lái chính(anh của em) và lái phụ, lái phụ là người cầm lái đã xảy ra tai nạn lật xe, anh em là người bị tử vong tại hiện trường, còn lái phụ chỉ bị thương tích nhẹ. Trong trường hợp này chủ xe và người lái xe có trách
Anh/chị Luật sư cho em hỏi! Bố em trên đường tham gia giao thông thì bị xe tải đâm trực diện khiến xe máy hư hỏng hoàn toàn và Bố em tử vong tại chỗ, người lái xe chạy trốn nhưng chủ xe thì đã lên nhà thắp hương và lo mai táng cho Bố em. Việc đã xảy ra 2 bên gia đình có ý giải quyết bằng thương lượng. Hôm trước cả 2 bên đã chấp nhận là chủ xe
không đề cập đến việc tốc độ của ng thanh niên kia (con xin nói thêm là ng thanh niên kia có say rượu và chạy với tốc độ cao, sau khi đụng vào ba con thì ng thanh niên này lạc tay lái và trượt thêm 24m nữa mới dừng hẳn) và tòa xử phạt thanh niên này 1,5 tù giam và bồi thường cho gia đình con 34tr: trong đó 10tr tiền đám và 24tr tiền bồi thường thiệt
theo quy định;
b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc có sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều