Công ty tôi được Tòa án tuyên hoàn trả lại tiền tạm ứng án phí, khi tôi liên hệ cơ quan Thi hành án dân sự thì được yêu cầu cung cấp số tài khoản ngân hàng của Công ty để được chi trả tiền. Cơ quan Thi hành án dân sự không chi trả bằng tiền mặt. Hỏi: Cơ quan Thi hành án dân sự trả lời Công ty tôi như trên có đúng không? Quy định pháp luật về
Nhà tôi có thế chấp sổ đỏ cho một người để vay một số tiền 15.000.000 đồng đã lâu chưa trả. Bên A kiện lên Toà án và cơ quan thi hành án đã cưỡng chế bán đấu giá nhà tôi, thỏa thuận giá bán là 110.000.000 đồng; bán được sẽ lấy 27.000.000 đồng, bao gồm tiền trả cho bên A số tiền 15.000.000 đồng, còn lại 12.000.000 đồng là tiền phí; trường hợp
Tôi vay nợ ngân hàng và các chủ nợ khác tổng số tiền trên 6 tỷ đồng. Quá trình thi hành án đã kê biên và bán đấu giá tài sản của tôi với giá khởi điểm là hơn 2 tỷ. Tôi có quyền được tham gia đấu giá tài sản bị thi hành án của tôi không?
Công ty khác vay vốn ngân hàng. Công ty được bảo lãnh thực chất cũng do 2 ông A và B nói trên nắm giữ 85% vốn. Tôi trao đổi với 2 chấp hành viên. Một người nói căn cứ Thông tư liên tịch 12 của Bộ Tư pháp và Tòa án Nhân dân Tối cao thì có thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng bảo lãnh của Công ty này với ngân hàng là vô hiệu. Nhưng một chấp hành viên
giữa hai bên giữa chúng tôi dã dẫn đến cãi nhau to, cũng thời điểm này người hàng xóm đã đem giấy nợ mà năm xưa tôi viết ra tòa đòi tiền tôi, trước giấy trắng mực đen tôi không thể chối cãi được, tòa sơ thẩm quyết định buộc tôi phải trả số tiền ngày đó tôi đã viết là 50 triệu và trả lãi xuất như ngân hàng hiện hành. Tôi đã kháng án lên tòa phúc thẩm
tài sản nào. Trước sự thi hành án chậm trễ của ông Tuấn mà bản thân tôi chỉ nhận lương ổn định hàng tháng với mức lương bậc 4, hệ số 3,33 còn phải trừ 900.000đ/tháng vào tiền vay ngân hàng nên cuộc sống của 3 mẹ con tôi rất khó khăn, vất vả. Hiện tại ba mẹ con tôi đang sống trọ trong một khu tập thể bỏ hoang mục nát, tồi tàn, lụp xụp, ẩm thấp, có thể
Di sản thừa kế là quyền sử dụng đất có một đồng sở hữu tự ý xây 2 kiốt cho thuê thu lợi gần 10 năm rồi. Nay Tòa đang thụ lý việc thanh chấp di sản thừa kế, vậy hỏi nguyên đơn có thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa 2 kiốt đó không? Hỏi: Căn cứ luật định nào? Có phải đóng tiền đảm bảo không và nếu đóng phải đóng bao nhiêu
Tôi có nhờ bà A đứng tên giùm miếng đất 40.000m2 (lý do tôi cần phải vay tiền ngân hàng để mua miếng đất này,nhưng tại thời điểm này tôi vẫn còn nợ ngân hàng nên không thể vay được) đã ra sổ đỏ mang tên bà A và được thế chấp ở ngân hàng,Sau đó bà A làm giấy ủy quyền toàn bộ lại cho tôi trong thời hạn 5 năm , sau đó bà A có làm giấy vay tôi số
khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác; phong toả tài sản ở nơi gửi giữ; phong toả tài sản của người có nghĩa vụ;
đ) Biện pháp cưỡng chế quy định tại khoản 3 Điều 71 và các điều 98, 99, 100 và 101 của Luật này để bảo đảm thi hành quyết định về cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm hàng hoá khác.
2. Trường hợp người phải thi hành án
, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác; phong toả tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong toả tài sản ở nơi gửi giữ; phong toả tài sản của người có nghĩa vụ; cấm hoặc buộc đương sự thực hiện hành vi nhất định và các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà pháp luật có quy định.
Việc ưu tiên thanh toán cho bản án
phụ thuộc như các chi nhánh, cửa hàng ở khác địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) để bán hoặc xuất điều chuyển giữa các chi nhánh, đơn vị phụ thuộc với nhau; xuất hàng hoá cho cơ sở nhận làm đại lý bán đúng giá, hưởng hoa hồng, căn cứ vào phương thức tổ chức kinh doanh và hạch toán kế toán, cơ sở có thể lựa chọn một trong hai cách sử
kiện bảo quản thực phẩm trong suốt quá trình vận chuyển theo hướng dẫn của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh; không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hóa độc hại hoặc có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.
Người lao động khi đến tuổi nghỉ hưu vẫn có thể được ký kết hợp đồng lao động để tiếp tục làm việc.
Điều 123 và 124 Bộ luật Lao động quy định như sau:
Điều 123
Người lao động cao tuổi là người lao động nam trên 60 tuổi, nữ trên 55 tuổi.
Năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu, người lao động cao tuổi được rút ngắn thời giờ làm việc hàng
tháng 5 yêu cầu các nhân viên viết đơn xin nghỉ việc và sẽ nhận đủ lương tháng 5. Tuy nhiên, đến thời gian nhận lương của tháng 5, em đã không thấy tiền được chuyển vào tài khoản ngân hàng như thường lệ, em đã liên hệ đến bộ phận chi trả lương của công ty và được biết là công ty sẽ giữ lại lương của tháng 5 và chưa rõ thời gian thanh toán là là thời
lương của tháng 6/2015 và tháng 7/2015. Nhưng trong thông tư 28 của BGDĐT Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông, điều 5 quy định: 3. Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau: a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được
1/ Về ký kết Hợp đồng lao động: Vợ tôi hiện đang công tác tại một Ngân hàng từ tháng 08/2008 ký hợp đồng 01 năm với ngạch chuyên viên với hệ số 2,34. Sau đó được ký tiếp hợp đồng xác định thời hạn là 2 năm. Sau đó vợ tôi được tiếp tục ký hợp đồng xác định thời hạn là 01 năm, đến tháng 10/2012 thì lại được tiếp tục ký hợp đồng xác định thời hạn
Người lao động khi đến tuổi nghỉ hưu vẫn có thể được ký kết hợp đồng lao động để tiếp tục làm việc.
Điều 123 và 124 Bộ luật Lao động quy định như sau:
“Điều 123.
Người lao động cao tuổi là người lao động nam trên 60 tuổi, nữ trên 55 tuổi.
Năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu, người lao động cao tuổi được rút ngắn thời giờ làm việc