Tra cứu hỏi đáp Trách nhiệm hình sự

Hỏi đáp pháp luật Công dân có nghĩa vụ tố giác tội phạm 08:22 | 09/09/2016
. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi của người em và tình cảm giữa hai anh em thì bạn nên động viên và khuyên nhủ người em ra đầu thú tại cơ quan công an có thẩm quyền để được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong trường hợp vụ án bị khởi tố và xét xử theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp bạn hỏi thì hành vi đánh trọng thương người khác của em
Hỏi đáp pháp luật Xử lý việc thi hành án chủ động trong trường hợp mẹ nộp tiền thay cho con 08:22 | 09/09/2016

Bản án hình sự của Tòa án tuyên buộc Nguyễn Văn A phải nộp án phí, truy thu sung công quỹ nhà nước. Sau khi chủ động ra quyết định thi hành án, Chấp hành viên được phân công thi hành vụ việc xác minh điều kiện thi hành án của A cho thấy A đang chấp hành án phạt tù tại trại giam; tài sản riêng không có, tài sản chung không có, không có thu nhập

Hỏi đáp pháp luật Tố giác tội phạm 08:22 | 09/09/2016
được tố giác (trực tiếp từ bạn hoặc do cơ quan, tổ chức khác gửi đến) trong phạm vi trách nhiệm của mình sẽ kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự.
Hỏi đáp pháp luật Động viên người khác ra đầu thú có bị xử tội không tố giác tội phạm nữa không? 08:21 | 09/09/2016

Chào luật . Tôi có một thằng bạn và một sự việc như sau: Anh trai của bạn tôi cùng một người nữa đã dùng dao khống chế và lấy một xe máy của một người, sau đó họ bán được 3 triệu đồng (người kia đưa đi tiêu thụ), sau khi cướp xong thì ông anh trai điện cho em mình ra đón về và có nói là: anh đã lỡ cướp một xe máy, người kia đưa đi tiêu thụ

Hỏi đáp pháp luật Làm sao bí mật tố giác tội phạm? 08:21 | 09/09/2016

Cạnh nhà tôi có một gia đình thường xuyên chứa chấp các thanh niên tụ tập đánh bạc và sử dụng ma túy. Họ gây ồn vào ban đêm, làm ảnh hưởng cuộc sống của chúng tôi. Tôi muốn bí mật báo chính quyền song sợ nếu lộ ra sẽ bị trả thù. Chúng tôi phải làm gì để bảo vệ mình trước những nguy hiểm không lường trước được từ những người này?

Hỏi đáp pháp luật Đặc xá là gì? 08:20 | 09/09/2016
Căn cứ pháp lý: Luật đặc xá năm 2007 Đặc xá là Miễn toàn bộ hoặc một phần hình phạt hoặc giảm nhẹ hình phạt, kể cả miễn trách nhiệm hình sự hoặc xóa án đối với một hoặc một số người nhất định hoặc một số đông người đang chấp hành hình phạt, trong trường hợp họ lập được công lớn hoặc đã quá già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo. Theo Luật
Hỏi đáp pháp luật Ngày 30/4 có được đặc xá không? 08:19 | 09/09/2016

Chị em bị bắt vào ngày 21/5/2013 vì tội sử dụng tiền giả, chị em bị phạt tù 3 năm. Chị em thực hiện tốt trong trại giam vậy liệu vào ngày 30/4 chị em có được về không??

Hỏi đáp pháp luật 30/04/2015 có đặc xá không? 08:19 | 09/09/2016

Con tôi phạm tội giết người và án tù là 8 năm, chấp hành hình phạt từ ngày 02/07/2010. Ngày 02/09/2014 đã được giảm án 11 tháng. Trong trại giam cháu chấp hành tốt, án phí và bồi thường dân sự đã thi hành xong. Cho tôi hỏi? 30 tháng 4 năm 2015 nhà nước có đặc xá không? Nếu có, con tôi có đủ điều kiện hưởng đặc xá không?

Hỏi đáp pháp luật Điều kiện đặc xá 08:19 | 09/09/2016

Chào luật : Anh trai cháu bị bắt từ ngày 24/11/2011 và bị kết án trộm cắp tài sản quốc gia, phạt 8 năm tù giam đến nay đã gần 1/2 mức án. Anh ấy luôn chấp hành tốt quy chế cũng như nội quy của trại giam, tích cực học tập lao động, được xếp loại khá. Vậy mùng 2/9 năm nay có được đặc xá về với gia đình không ạ?

Hỏi đáp pháp luật Đặc xá và chế độ thăm gặp thân nhân của phạm nhân 08:18 | 09/09/2016
. Khi Chủ tịch nước có yêu cầu về đặc xá hoặc đề nghị của Chính phủ về đặc xá được Chủ tịch nước chấp nhận, Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các cơ quan, tổ chức liên quan giúp Chính phủ nghiên cứu, xây dựng tờ trình của Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, ban hành Quyết định
Hỏi đáp pháp luật Áp dụng cải tạo không giam giữ 08:14 | 09/09/2016
Điều 31 Bộ luật hình sự quy định về việc cải tạo không giam giữ như sau: 1. Cải tạo không giam giữ được áp dụng từ sáu tháng đến ba năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định mà đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú rõ ràng, nếu xét thấy không cần thiết phải cách ly
Hỏi đáp pháp luật Cơ quan điều hành của pháp nhân? 08:13 | 09/09/2016
Pháp nhân là gì? Pháp nhân là một tổ chức thống nhất, độc lập, được thành lập hợp pháp, có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Cơ quan điều hành của pháp nhân theo quy định của pháp luật Thứ nhất, pháp nhân phải có cơ quan điều hành: Cơ quan
Hỏi đáp pháp luật Công ty con có tư cách pháp nhân hay không? 08:13 | 09/09/2016

Chào luật ! Công ty chúng tôi, thuộc loại hình công ty con.vậy xin hỏi luật , công ty tôi có tư cách pháp nhân không.Tổng giám đốc có quyền thay thế giám đốc công ty con không?

Hỏi đáp pháp luật Mức giảm hình phạt so với bản án đã tuyên? 08:13 | 09/09/2016
quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương được giao trách nhiệm trực tiếp giám sát, giáo dục, tòa án có thể quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt. Thời gian đã chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là một phần ba thời hạn đối với hình phạt cải tạo không giam giữ, hình phạt tù từ 30 năm trở xuống, 12 năm đối với tù chung thân; người bị
Hỏi đáp pháp luật Tư cách pháp nhân. 08:13 | 09/09/2016
Điều 84 luật dân sự quy định một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Ðược thành lập hợp pháp; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Theo
Hỏi đáp pháp luật Thành lập tổ chức có tư cách pháp nhân 08:11 | 09/09/2016
nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập Bên cạnh đó, Điều 100 Bộ luật dân sự 2005 có quy định về các loại pháp nhân bao gồm: 1. Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân. 2. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. 3. Tổ chức kinh tế
Hỏi đáp pháp luật Xử lý hành vi ngăn cản việc thăm nom con sau khi ly hôn 08:07 | 09/09/2016

Chị Mão và anh Vương kết hôn được hơn 10 năm và có 2 con chung. Theo yêu cầu, anh Vương và chị Mão đã được Toà án có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn. Khi ly hôn, chị Mão có nguyện vọng xin được nuôi cả 2 con nhưng do sự phản đối của anh Vương nên Toà án quyết định anh Vương được quyền nuôi con gái lớn đã 7 tuổi, còn chị Mão được quyền nuôi

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào