Xin cho em hỏi em tham gia BHXH từ ngày 1/10/2013 đến nay là 30/6/2015. Em có thai và dự sinh là 27/11/2015, hiện em vẫn đang làm việc tại công ty thuộc tỉnh Bình Dương, nhưng em muốn xin nghỉ việc vào đầu tháng 7, sau này em sinh con tại Cà Mau. Như vậy em có được hưởng chế độ thai sản không,và sau khi em nghỉ việc thì có cần phải đóng tiếp
em muốn làm đơn để xin hưởng trợ cấp thai sản thì em phải làm thủ tục gì ạ ? Công ty cũ nói sẽ cấp cho em xác nhận đã tham gia BHXH từ tháng 9/2008 đến tháng 3/2009. em ở Bình Dương
Bạn sẽ được nhận trợ cấp BHXH một lần.
Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Trường hợp của bạn, sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội thì có đơn yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội
Phòng lao động thương binh xã hội nơi nhà trường đóng trụ sở để yêu cầu giải quyết nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cho bạn. Trường hợp giải quyế không thành thì bạn làm đơn khởi kiện ra tòa án nhân dân quận/huyện nơi nhà trường đóng trụ sở
Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm bắt buộc./.
đó tôi chuyển qua ngành thuế thì có phải bồi thường gì không (tôi không được cơ quan đào tạo gì), tôi phải báo trước bao nhiêu ngày, nếu tôi nghĩ ngay thì phải bồi thường thế nào. Tôi nghe nói khi vào biên chế rồi thì lãnh đạo cơ quan có thể không cho phép tôi ngưng hợp đồng, vậy có đúng không. Hiện tôi rất lo lắng, xin quí báo tư vấn giúp, xin chân
Kính Chào Luật Sư tôi Tên Là: Đỗ Quốc Vũ Sinh năm (07-03-1985), tôi Đã công Tác Tại một doanh nghiệp nước ngoài hơn 05 năm, và mỗi tháng, mỗi năm tôi làm việc chứng từ rõ ràng, rành mạch. được sự giám sát của phòng điều hành và phòng kế toán. Từ một nhân viên bình thường thôi đã phấn đấu nổ lực và được thăng chức lên quản lý một cửa hàng tiện
Tôi đơn phương chấm dứt HĐLĐ (không xác định thời hạn) từ ngày mùng 1- 4 - 2014 bằng văn bản và đã được xí nghiệp chấp thuận .Trong thời gian 45 ngày chờ xí nghiệp giải quyết tôi vẫn đi làm bình thường, nhưng do tôi bị ốm (có giấy nghỉ ốm của bác sĩ) vậy thời gian nghỉ ốm này tôi có được tính trong 45 ngày chờ giải quyết nghỉ việc không ? Xi
Bạn em làm việc tại công ty tư nhân được 2 năm, bạn ấy ký hợp đồng lao động xác định thời hạn 12-36 tháng. Đến ngày 30/01/2014, hợp đồng lao động hết hạn nhưng bạn em vẫn làm việc bình thường ở công ty. Sau thời gian 2 tháng kể từ ngày hợp đồng hết hạn, Giám đốc gọi bạn em lên và yêu cầu bạn em nghỉ việc với lý do là hợp đồng lao động đã hết
Thứ nhất: Các quy định về nghỉ phép năm của NLĐ.
Điều 111, BLLĐ 2012 quy định người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
Cứ 05 năm làm việc cho một người sử dụng lao
được trợ cấp hay bồi thường hay không và như vậy công ty có vi phạm hợp đồng hay không? Và vì chưa đủ 1 năm đóng BHXH vậy tôi có nhận dược trợ cấp thất nghiệp hay không?
được gọi lên phòng nhân sự họ buộc mình phải kí vào đơn xin nghỉ việc và sẽ được bồi thường 1 tháng lương, nếu không kí cũng không được đi làm vì công ty đã hết việc. Hiện tại thì em chưa kí đơn nghỉ việc đó. Vậy cho em hỏi, khi công ty buộc công nhân nghỉ việc như vậy là đúng hay sai nếu sai thì cty đã vi phạm vào điều mấy của bộ luât lao động và
Căn cứ khoản 1 Điều 111 Bộ luật Lao động 2012 thì cách tính số ngày nghỉ phép hằng năm của người lao động được quy định như sau:
- 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
- 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện
Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ
hình sự. Người thực thi pháp luật làm sai vẫn bị xử lý bình thường.
Hơn nữa, trong trường hợp này, cũng cần xem xét thẩm quyền công an khu vực xem thực sự họ có thực hiện theo kế hoạch hoặc phối hợp với cảnh sát giao thông không. Vì theo Khoản 3 Điều 7 Thông tư số 47/2011/TT-BCA hướng dẫn thực hiện nghị định số 27/2010/NĐ-CP thì “Trường hợp không
hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.
Ngoài ra, hành động công an khu vực “bẻ ngược tay” mà gây bị thương tích thì sẽ bị xem xét tội cố ý gấy thương tích và cần giám định tỷ lệ thương tật để đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự. Người thực thi pháp luật làm sai vẫn bị xử lý bình thường.
Hơn nữa, trong trường hợp này, cũng cần xem xét
Kính gửi sở Lao động Thương binh & Xã hội Bà Rịa - Vũng Tàu. Trước đây tôi có hợp đồng lao động với công ty PTSC G&S ở Vũng Tàu. Cuối năm 2014 tôi có nộp đơn xin nghỉ việc vì gia đình đang gặp hoàn cảnh khó khăn, neo người. Giám đốc đã nhận đơn nhưng không chấp thuận cho nghỉ. Vì đặc thù công việc là đi biển theo ca, nên tôi vẫn tiếp tục ở nhà
việc theo quy định tại Điều 48 Bộ luật Lao động. Theo đó, công ty có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho vợ bạn, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 6 tháng liền kề trước khi vợ bạn thôi việc.
- Công ty có trách nhiệm hoàn thành thủ
Công ty tôi quy định trong một năm, thời gian làm việc bình thường của nhân viên là 1.500 giờ. Bên cạnh đó còn có thời gian tăng ca 350 giờ/năm (làm thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ). Như vậy, tổng cộng thời gian làm việc của nhân viên là 1.850 giờ/năm. Vậy công ty tôi có vi phạm quy định về việc làm thêm giờ không? (Hồng Mai)
dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo HĐLĐ với thời gian từ 12 ngày (người làm công việc trong điều kiện bình thường) đến 14-16 ngày (công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt, lao động chưa thành niên, khuyết tật...).
Nghị định số 45/2013/NĐ-CP hướng dẫn thời giờ làm việc, thời