cho người lao động bị tai nạn lao động như sau:
Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp với mức như sau:
- Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bị suy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền
Về vấn đề này thì tại Khoản 1 Điều 8 Thông tư 26/2017/TT-BLĐTBXH về quy định và hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành có quy định như sau:
Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể
Theo quy định tại Bộ luật lao động 2012 thì hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:
- Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của
trình cấp nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
Nhóm A, B và C
2
Dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải, rác thải tại các khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh viện và các cụm công nghiệp, làng nghề.
Nhóm A, B
3
Dự án đầu tư xây dựng
phải qua thủ tục hòa giải:
...
d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;"
Ban biên
Theo quy định tại Bộ luật lao động 2012 thì hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:
- Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của
Trước đây hơn 01 năm em có đi làm cho một công ty may tại Sài Gòn, nhưng bị công ty sa thải do gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản, lợi ích của công ty. Sau đó em về quê làm nông nghiệp đến nay và không có tham gia bảo hiểm nữa. Nay em muốn lên BHXH huyện để nhận bảo hiểm xã hội một lần thì có được không ạ?
phương về an toàn, vệ sinh lao động theo thẩm quyền được phân công quản lý.
- Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
- Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; xây dựng chương trình, hồ sơ quốc gia an toàn, vệ sinh lao động.
- Quản lý tổ chức và hoạt động của tổ chức dịch
sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất.
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Trong đó, theo quy định tại Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nếu không tự mình nhận lương hưu, trợ cấp bảo
công; phụ cấp quốc phòng, an ninh; phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật; trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả
Tại Điều 4 Luật bảo hiểm xã hội 2014 có quy định các chế độ bảo hiểm xã hội:
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
+ Ốm đau;
+ Thai sản;
+ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
+ Hưu trí;
+ Tử tuất.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
+ Hưu trí;
+ Tử tuất.
- Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính
được quy định cụ thể như sau:
a) Đối với hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại nhập khẩu phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
b) Đối với quà tặng cho các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang
gây bệnh nghề nghiệp, người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định hiện hành của pháp luật;
- Sổ khám sức khỏe định kỳ hoặc Sổ khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp đối với trường hợp người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp, người lao động làm
yếu tố độc hại, nguy hiểm;
- Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực;
- Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các
theo quy định của pháp luật; trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng và các khoản trợ cấp khác theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm
Tôi hiện nay là một y bác sĩ, nhìn thấy người nhà bệnh nhân hành hung đồng nghiệp của mình tôi cũng thấy khiếp sợ và lo lắng cho chính nghề nghiệp của mình. Ban biên tập cho tôi hỏi trường hợp người nhà bệnh nhân hành hung bác sĩ thì pháp luật có những biện pháp gì để can thiệp, xử lý không? Mong Ban biên tập tư vấn
Ban biên tập cho tôi hỏi: Theo quy định của pháp luật thì: Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thương Phần mềm và Bỏng do thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp được xác định như thế nào?
Đang công tác tại phòng Lao động Thương binh và Xã hội của huyện, vì yêu cầu công việc tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thương hệ Cơ - Xương - Khớp do thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp được xác định như thế nào?
Đang công tác tại phòng nhân sự của một công ty tại Bình Dương. Vì yêu cầu công việc tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thương hệ Nội tiết do thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp được xác định như thế nào?
Tìm hiểu quy định về cách xác định tỷ lệ thương tật của một số bộ phận cơ thể người. Tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thương hệ Tiết niệu - Sinh dục do thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp được xác định như thế nào?