Hàng xóm sát nhà tôi thường xuyên xả nước phân ra cống trước cửa nhà tôi (nhà này chăn nuôi trâu, lợn), nhưng không xử lí, gây ô nhiễm môi trường và có khả năng ngấm xuống giếng nước nhà tôi (giếng nhà tôi ngoài cửa, cách khoảng 2 mét). Tôi đã báo trưởng thôn nhưng trưởng thôn không nhắc nhở mà cũng chẳng có biện pháp gì. Tôi phải làm gì?
Xin LS Bình An tư vấn, NLĐ bị tai nạn lao động suy giảm lao động trên 61%. Cty đã làm các thủ tục để NLĐ hưởng các chế độ BHXH (nhận trợ cấp hàng tháng từ BHXH đến cuối đời), trợ cấp, bồi thường... Tuy nhiên, 03 năm nay khg thể bố trí công tác trên tàu biển được, hiện NLĐ vẫn đang hưởng lương dự trữ hàng tháng và cũng khg thể bố trí công tác trên
không trả lời, cũng không ký xác nhận cho tôi, cũng không giải thích gì thêm. Những ngày sau đó tôi vẫn đến công ty làm việc bình thường, vì công ty chưa ra quyết định cho tôi nghỉ việc nếu tôi tự ý xem như tôi đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Nếu thời gian sau công ty vẫn không giải quyết cho tôi nghỉ việc tôi phải tiến hành thế nào để được nghỉ việc? 2
Kính chào Quý Luật sư Tôi làm tại công ty từ tháng 11/2009 đến nay. Công ty thường xuyên chậm lương, có những đợt chậm 3 tháng mà không có bất cứ khoản chi trả thêm nào như luật lao động ban hành. Công ty cũng thường xuyên áp dụng hình thức trừ tiền lương vì những lỗi không nghiêm trọng: VD nhân viên phòng kế toán chưa về sinh phòng kế toán
Chị gái tôi năm nay 49 tuổi đã đóng BHXH là 24 năm 9 tháng ( LĐ không xác định thời hạn ) . Nay vì lý do sức khỏe nên đã làm đơn xin chấm dứt HĐLĐ. Nhưng đơn gửi lên phòng Tổ chức và lãnh đạo công ty là ngày 10-3-2014 và vẫn đi làm bình thường . Nhưng đến ngày 5-4-2014 thì Công ty có quyết định chấm dứt HĐLĐ với chị tôi. Và chị tôi được nghỉ
lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này;
c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng
Cty đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn thì phải có lý do theo khoản 1Điều 38 BLLĐ năm 2012. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động: "Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng
sư tư vấn giúp: 1. Tôi có thể kiện DN về việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hay không? 2. Tôi có thể yêu cầu DN bồi thường số tiền tương ứng với ngày phép năm mà tôi chưa nghỉ trong 2 năm 2012 & 2013 hay không? Nếu có thì sẽ tính như thế nào? 3. Tôi có thể yêu cầu DN thanh toán tiền ngoài giờ tương ứng với số ngày làm thêm không? Và cách
HDLD không thời hạn, làm việc không có trách nhiệm, thường sai sót trong việc soan thảo HĐ, gửi mail cho khách hàng sai nội dung... E đã nhắc nhở bằng miêng nhiều làn. Đã lập biên bản cảnh cáo lần 1 (6/3/14), Trong BB lần 1 có viết nếu còn sai phạm sẽ chuyển công tác. Sau đó nhân viên vẫn tiếp tục sai pham nên đã có BB lan 2 (11/9/14) đề cập đến các
Căn cứ vào Quyết định 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30 tháng 7 năm 1996 của Bộ Lao động, Thương binh và xã hội về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì công việc khai thác mủ cao su (làm việc ngoài trời, công việc nặng nhọc, nguy hiểm, ảnh hưởng của hoá chất trừ sâu) và
quan cũ. Chính vì thế ông ấy luôn cố tình gây khó dễ trong công việc cho tôi như giao những việc không phải là thế mạnh, việc khó cứ đổ hết cho tôi rồi khắt khe, soi mói, phê bình. Tất cả mọi người trong phòng đều công nhận ông ấy trù dập và ghét tôi ra mặt. Cách đây 2 tuần, tôi nhận được thông báo nghỉ việc. Theo tôi được biết luật lao động quy
người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao
Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau: Người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả cho thời gian nghỉ (không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần) như sau:
- Làm việc trong điều kiện bình thường thì được nghỉ tối đa 30 ngày một năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày một năm nếu đã đóng bảo
Ông Nguyễn Hải Hà ký hợp đồng lao động xác định thời hạn 2 năm với công ty (từ ngày 1/12/2011 đến ngày 1/12/2013). Nhưng đến ngày 6/5/2013 ông làm đơn xin nghỉ việc, báo trước 45 ngày và được công ty chấp nhận. Ông Hà tiếp tục làm việc, hưởng lương bình thường từ ngày 6/5/2013 đến ngày 20/6/2013 mới nghỉ việc. Tuy nhiên, công ty
bình thường trong tháng theo quy định của người sử dụng lao động, nhân với số ngày người lao động nghỉ hằng năm, nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương.
Căn cứ pháp lý: Điều 116 Bộ Luật lao động 2012, khoản 2, Điều 26 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015.
Tại điểm 1 Công văn số 3168/LĐTBXH-CSLĐXH ngày 24/9/1993 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định: Những người đã nghỉ theo chế độ thôi việc hưởng trợ cấp một lần, đã được giải quyết đúng chính sách chế độ thì không được trả lại số tiền trợ cấp đã nhận để chuyển sang hưởng chế độ hưu trí, mất sức lao động; đơn vị nào giải quyết sai chế độ
Tôi tên là: Võ Hồng Sơn - sinh năm 1966, hiện là giáo viên công tác tại Trường THCS Hòa An- Chợ Mới, xin hỏi như sau: Vào lúc 16 giờ 20, ngày 01/10/2015, sau khi dạy học xong tôi đi về, tới tổ 3- ấp An Quới - xã Hoà Bình - huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang, thì bị xe ngược chiều do ông Trần Văn Năm sinh năm 1968 điều khiển xe mô tô 67K9- 7917 va
Thứ nhất: Về thời giờ làm việc:
Điều 104 Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần. 2. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá
trước. Khi nộp, phải yêu cầu Cty xác nhận vào đơn hoặc phải có biên bản xác định Cty đã nhận đơn xin nghỉ việc của bạn. Cần lưu ý nếu Cty không xác nhận vào đơn xin nghỉ việc thì không có căn cứ xác định thời điểm để tính 45 ngày báo trước của bạn. Trong điều luật xác định là ngày bình thường không nói là ngày làm việc, vì cũng theo Điều 37 luật này ở
đó vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Vì vậy, nếu công ty bạn không trả sổ Bảo hiểm xã hội khi bạn nghỉ việc thì bạn có thể làm đơn khiếu nại công ty nơi bạn làm việc hoặc hòa giải viên lao động thuộc phòng lao động thương binh xã hội nơi công ty đặt trụ sở để yêu cầu công ty phải có trách