-Theo hướng dẫn của Cục việc làm về quy trình hỗ trợ học nghề, cho lao động đăng ký học nghề đang hưởng BHTN:
Bước 1: NLĐ đang hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu có nhu cầu học nghề được TTGTVL tư vấn về các ngành nghề đào tạo, chế độ hỗ trợ học nghề đối với NLĐ đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Bước 2: TTGTVL
giới thiệu cho người sử dụng lao động Hàn Quốc lựa chọn ngẫu nhiên.
- Bước 4: Nộp tiền, tham dự khoá bồi dưỡng kiến thức cần thiết và xuất cảnh
Khi người lao động được người sử dụng lao động lựa chọn ký hợp đồng, Sở Lao động - TB&XH sẽ thông báo cho người lao động. Sau đó, người lao động phải tham dự một khoá đào tạo định hướng, kiến thức
Sở cho tôi hỏi.. tôi bị mất hồ sơ gốc giấy phép lái xe hang b2. tôi vẫn còn bằng giá trị sử dụng đến 04/05/2016 ( còn hơn 1 tháng nữa) tôi có xin cấp lại hồ sơ gốc được không? ..nếu được thì thủ tục cần những gì.? mất bao lâu và kinh phí hết bao nhiêu ? xin chân thành cảm ơn!
Tại điểm khoản 2 Điều 9 Thông tư 58/2015/TT-BGTVT ngày 20 tháng 10 năm 2015 quy định người có nhu cầu cấp giấy phép lái xe ô tô hạng B2,C,D,E và giấy phép lái xe các hạng F phải được đào tạo tập trung tại cơ sở được phép đào tạo và phải được kiểm tra cấp chứng chỉ sơ cấp hoặc chứng chỉ đào tạo./.
Quý Sở GTVT Bắc Giang cho tôi hỏi việc cấp đổi GPLX từ bìa cứng sang GPLX vật liệu PET ở Bắc Giang bao giờ hết thời hạn. tôi có GPLX mô tô hạng A1 từ năm 2002 và GPLX ô tô hạng B2 từ năm 2012, có giá trị đến năm 2022. vậy khi cấp đổi GPLX cần làm thủ tục gì, làm vào thứ mấy trong tuần, làm bao lâu thì được, lệ phí bao nhiêu 1 GPLX và làm ở đâu ạ
Chào Anh/Chị, Tôi hiện đang làm việc tại 1 Tổ chức tín dụng. Do vấn đề cá nhân mà tôi muốn chấm dứt HĐLĐ.HĐLĐ của tôi với công ty là không xác định thời hạn, theo như Bộ luật LĐ thì tôi có quyền chấm dứt hợp đồng nếu báo trước 45 ngày mà không phải bồi thường các chi phí đào tạo. Tuy nhiên trong nội dung HĐLĐ, phần nghĩa vụ người lao động có
đình khách hàng nào của công ty nhân viên thoái thác không làm nữa, sẽ phạt 3 trăm nghìn đối với công việc làm theo giờ và 2 triệu với công việc làm theo tháng .... " nhưng theo điều 52 thì phải bồi thường chi phí đào tạo nhưng ở đây không có ạ. Luật sư giúp em với ạ.
phái cử dễ bị bóc lột và lạm dụng, bị hạn chế về bảo hiểm xã hội, sử đảm bảo về công việc, cũng như có ít cơ hội đào tạo hơn người lao động trực tiếp. Ở nhiều nước châu Á khác, người lao động cho thuê lại phải nhận mức lương thấp (thấp hơn nhiều so với lao động trực tiếp làm cùng một ngành nghề), chịu điều điều kiện làm việc không đảm bảo và bị phân
A vay B 100 triệu đồng để làm ăn kinh tế. Đến thời hạn trả, A tự dưng biến mất, thay số điện thoại hòng cắt đứt liên lạc với B. B đã tìm đủ mọi cách để gặp A nhưng không được. B làm đơn tố giác A ra CQCSĐT công an quận X nơi A đang sinh sống? Xin Luật sư tư vấn, trường hợp A đã hoàn trả đủ số tiền ban đầu A vay cho B, B cũng làm đơn bãi nại, A còn
Cho thuê lại lao động đã được luật hóa trong Bộ luật Lao động 2012. Đây là khung pháp lý cơ bản điều chỉnh quan hệ lao động phát sinh từ hoạt động cho thuê lại lao động. Vấn đề này có những thuận lợi, bất cập gì?
:
- Dôi dư dođơn vị sự nghiệp công lập sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân sự để thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy và nhân sự;
- Dôi dư do cơ cấu lại cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm, nhưng không thể bố trí, sắp xếp được việc làm khác;
- Chưa đạt trình độ đào tạo theo
Chính sách đào tạo và sử dụng cán bộ người dân tộc thiểu số: Thực tế hiện nay có rất nhiều con em là người dân tộc thiểu số ở các địa phương đã tốt nghiệp ra trường nhưng chưa có việc làm, Uỷ ban Dân tộc có ý kiến như thế nào trong việc bổ sung các chính sách để các đơn vị, cơ quan sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số nhằm tạo việc làm cho
Hiện nay đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc có trình độ chuyên môn không đồng đều, hầu hết chưa có trình độ chuyên môn nghiệp vụ công tác dân tộc. Để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc các cấp, đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc ở địa phương
Nhà nước có chính sách trong việc chăm sóc sức khỏe đối với người cao tuổi được ghi nhận tại Luật người cao tuổi, với một số nội dung như sau:
Với việc chăm sóc sức khỏe ban đầu tại nơi cư trú cho người cao tuổi, nhà nước đã giao trách nhiệm cho Trạm y tế xã, phường, thị trấn các nhiệm vụ: Triển khai các hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến
Tôi Là con thương binh hạng 4/4. Năm 2011-2013 tôi theo học trung cấp y tại Đại học y Đà Nẵng và đã ra trường. Hai năm trung cấp này tôi đã được làm và hưởng sổ ưu đãi dành cho con thương binh. Bây giờ tôi đang theo học Kế toán tại đại học Đông Á hệ Đại học (2014-2018). Vậy cho tôi hỏi tôi có tiếp tục được làm và hưởng sổ ưu đãi dành cho con
ôi được ngân sách cấp tiền đi đào tạo, đã có cam kết về làm việc khi học xong, tuy nhiên do có hoàn cảnh riêng tôi không theo cam kết đó được. Xin hỏi, cán bộ, công chức, sinh viên được nhà nước cho hưởng chế độ đào tạo, bồi dưỡng, nếu không thực hiện đúng cam kết sẽ phải chịu trách nhiệm thế nào? Nguyễn Đình Th. (Nha Trang)
Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
Về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, tại Nghị định số 48/2009/NĐ-CP của Chính phủ có một số quy định như sau:
1