Bà Lê Thị Hoài Hương (hoaihuong555@...) có quyết định điều động về giảng dạy tại huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng, từ 1/9/1995, hưởng lương ngạch giáo viên tiểu học, mã số 15.114. Bà Hương ký hợp đồng làm việc dài hạn từ 1/6/1998 và đến năm 2002 thì trúng tuyển vào biên chế. Khi xét tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo, bà Hương chỉ được tính thời gian
Tôi đang làm trong ngành giáo dục tại Hà Nội được hơn 5 năm. Hiện em muốn thôi việc để ra ngoài kinh doanh. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp 1 lần theo Luật Việc làm không? Nếu được thì bao nhiêu tháng? – Trương Vĩnh Hậu (vinhhaupro***@gmail.com)
định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật này;
Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này;
Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây: Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; Đi học tập có thời
Tôi có một thắc mắc về HĐLĐ đối với công việc kế toán tại Hội có tính chất đặc thù mong Luật sư tư vấn giải đáp: 1. Đơn vị chúng tôi (Hội có tính chất đặc thù được quy định tại Nghị định 45 của Chính phủ) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật (02 lần ký hợp đồng xác định thời hạn và hiện nay là HĐLĐ không xác
tháng trở lên thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển (không kể thời gian tập sự, thử việc); trong thời gian công tác không vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, được đánh giá là hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán. Trợ cấp thôi việc: Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc
hoạt phí.
3. Người hưởng chế độ phu nhân hoặc phu quân tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài quy định tại Khoản 4 Điều 123 Luật BHXH.
4. NLĐ quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này trong thời gian đi học tập, thực tập, công tác, nghiên cứu, đi điều dưỡng ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc phụ cấp quân hàm hoặc sinh hoạt phí ở
Tôi ký hợp đồng lao động với đơn vị sự nghiệp công lập từ tháng 2/2013 hưởng lương 85% lương bậc 1 đại học. Đến tháng 9/2015 tôi chúng tuyển trong kỳ thi tuyển viên chức, tôi được miễn tập sự và hưởng 100% lương bậc 1. thời gian xét nâng lương lần sau được tính từ tháng 2/2014. Xin hỏi tôi có được truy lĩnh 15% lương trong khoảng thời gian từ
Luật sư ơi, cho em hỏi: Đơn vị em làm việc là một đơn vị nhà nước có số lượng lao động phổ thông cũng trên 100 người, vì tính chất phức tạp của đơn vị, đặc thù công việc nên em muốn ký hợp đồng thời vụ cho tất cả họ nhưng theo quy định của Bộ luật lao động thì không được ký quá 02 lần, nếu ký quá 02 lần thì sẽ mặc nhiên chuyển sang hợp đồng ko
TH1: Cty e có ký kết Hợp dịch vụ với công ty B. Hai bên cùng thỏa thuận ngày Ký kết là ngày có hiệu lực của Hợp đồng (ngày 15/4/2011. Nhưng về thời hạn của Hợp đồng lại thỏa thuận từ ngày 1/1/2011 đến 1/12/2011. Trên thực tế hai Bên B đã cung cấp và cty e đã sử dụng dịch vụ từ ngày 1/1/2011. Vậy cho em hỏi việc 2 bên thỏa thuận thời hạn bắt đầu
ghi rằng: “ Xét thấy: đây là vụ án lớn, đặc biệt nghiệm trọng, có rất nhiều tình tiết phức tạp, xảy ra trong một thời gian dài, liên quan đến nhiều người … do vậy phải mất nhiều thời gian để hỏi cung bị can, ghi lời khai người bị hại, đối chất, giám định … (mới làm rõ số tiền gốc và tiền lãi) .. . Phải xác minh nhiều địa điểm liên quan đến nhiều
phòng trả lời là: “huyện đã họp và đợt này cho tôi nghỉ việc”. Nhưng trong vụ án của tôi cũng có một đồng chí cũng là cán bộ xã cũng có hành vi đánh bạc như tôi những vẫn đi làm bình thường, tôi hỏi lý do tại sao tôi bị buộc thôi việc thì đồng chí Trưởng phòng Nội vụ cho rằng: “Tôi vẫn đang trong thời gian tập sự” . nhưng tôi có nói đến vấn đề cái
Xin chào Luật sư! Tôi hiện đang công tác trong cơ quan nhà nước, hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế chờ thi tuyển hoặc xét tuyển từ năm 2009. Theo thông tư số 08/2013/BNV ngày 31/7/2013 có đề cập đến đối tượng được nâng lương thường xuyên bao gồm có Hợp đồng lao động. Vậy tôi là hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế thì có được nâng lương thường xuyên
-5-2003 của Chính Phủv/v thi hành một số điều của Bộ luật lđ về HĐ lao động; Căn cứ thông tư số 21/2003/TT- BLĐTBXH ngày 22-9-2003 của Bộ LĐTBXH còn trong " Hợp đồng lao động thì k ghi những điều trên. Ngoài ra các điều khoản trong 2 Văn bản này khác nhau, trong " Hợp đồng lao động " có điều khoản : nếu chấm dứt hd trc thời hạn mà k có sự chấp Thuận bằng văn
Gia đình tội nhận đựơc quyết định thu hồi đất của UBND huyện mà không có đền bù về đất cùng tài sản trên đất.gia đình có đơn khiếu nại. sau đó phòng tài nguyên môi trường và thanh tra huyện mời gia đình ra sác minh sự việc, và cho biết UBND huyện ra quyết định thu hồi đất mà không có đền bù về đất và tài sản trên đất là vì gia đình đã có đơn
báo trước cho vay hoặc bên vay có thể trả bất cứ khi nào theo quy định tại Điều 477 BLDS 2005.
“Điều 477. Thực hiện hợp đồng vay không kỳ hạn
1. Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn và không có lãi thì bên cho vay có quyền đòi lại tài sản và bên vay cũng có quyền trả nợ vào bất cứ lúc nào, nhưng phải báo cho nhau biết trước một thời gian hợp
(hợp đồng dịch vụ, trả lương trọn gói theo giờ công để làm một công việc nhất định trong một thời gian khoảng một năm), hay phải ký hợp đồng lao động với từng người lao động. Nếu chúng tôi ký HDLD với từng nguời lao động theo một công việc nhất định (dưới 12 tháng) thì chúng tôi có phải bất buộc nộp BHXH cho lao động không, vì lao động chỉ muốn nhận
tác đề nghị ký Phụ lục hợp đồng yêu cầu thu tiền mặt bằng, phía bên em (bên B) đồng ý với đề nghị đó nhưng yêu cầu bổ sung vào phụ lục về vấn đề gia hạn hợp đồng 36 tháng để chúng em có thời gian thu hồi vốn đã đầu tư. Em nhờ Luật sư tư vấn giúp em: 1. Hai bên thỏa thuận như vậy có vi phạm các quy định hiện hành của nhà nước về hợp đồng không