Anh A nói rằng có quen biết với người trong Sở Nội vụ, có khả năng chạy việc cho tôi. Anh A đưa tôi số tài khoản của chị B và nói rằng là tài khoản của người làm tại Sở. Tôi đã chuyển vào tài khoản đó 30 triệu đồng. Nhưng sau 2 tháng, tôi không thể liên lạc được với anh A nữa. Xin hỏi tôi có thể làm đơn trình báo để lấy lại số tiền đó như thế
Nguyễn Thị X thường trú tại số 12 Nguyễn Công Trứ, quận H, hành nghề kinh doanh mua bán quần áo nên quen biết nhiều người. Năm 2012, Nguyễn Thị X vay mượn của nhiều người, đến hạn nhưng không thanh toán, X dùng giấy tờ ngôi nhà số 12 Nguyễn Công Trứ, quận H thế chấp cho nhiều người để vay mượn tiền kinh doanh nhưng thực chất X sử dụng trả nợ
Tôi là người có hộ khẩu thường trú tại huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. Cha mẹ tôi sống tại xã Hòa Lạc, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Trong thời gian chồng tôi về gia đình cha mẹ tôi chơi (Lúc này tôi đang nghỉ thai sản tại nhà riêng là huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh) thì mẹ tôi có xích mích với người cùng xóm thì Công an xã Hòa Lạc có làm biên
nhiên, do B quá hung hãn và trên tay cầm con dao nhọn đe dọa và đâm loạn xạ nên không ai dám can thiệp. Sau đó B đã tẩu thoát và bán chiếc điện thoại được 6 triệu đồng. Ngày 22/4 B bị cơ quan Công an bắt giữ. Xin hỏi hành vi của B cấu thành tội gì? Mức hình phạt được quy định như thế nào?
, sau đó Q điện thoại cho anh N yêu cầu mang 100.000.000 đồng đến một địa điểm X để nộp cho bọn chúng thì chúng mới thả cháu T. Vì lo sợ cháu T bị hành hạ, nguy hiểm đến tính mạng nên anh N đã đồng ý nộp tiền cho Q. Trong khi anh N chuẩn bị giao tiền cho Q thì Công an ập vào bắt giữ Q và H. Xin hỏi Q và H phạm tội gì?
Vợ chồng tôi kết hôn năm 2012, sau 1 năm chúng tôi ly thân và anh ấy bỏ đi từ đó đến nay. Nay tôi muốn xin ly hôn nhưng không rõ địa chỉ của anh ấy ở đâu, gia đình bố mẹ đẻ cũng không biết. Hiện anh vẫn còn một số tài sản để ở nhà như xe máy, đồng hồ…Tôi có thể yêu cầu tòa án tuyên bố về sự vắng mặt của chồng tôi và bàn giao việc quản lý tài sản
không còn khả năng vay thêm ai cho nó được nữa thì nó bỏ trốn. Khi nhận thấy sự việc nghiêm trọng có lừa đảo có mục đích từ trước và có hệ thống logic cho hành vi lừa đảo và chiếm đoạt tài sản nên tôi có ghi âm lại những lần gặp gỡ chú Hiệp, cô Yến và cả Tuấn Anh có nhắc đến vấn đề nợ tôi như trên và có hợp đồng vay tiền 270.000.000 đ còn số tiền còn
Tôi có một đứa cháu phạm tội cướp dật ( chưa đủ 16 tuổi, phạm tội lần đầu, không gây hậu quả nghiêm trọng). Bị công an huyện tạm giữ 9 ngày, rồi chuyển hồ sơ sang viện kiểm sát nhân dân đề nghị tạm giam và truy tố. Nhưng viện kiểm sát quyết định không tạm giam nên công an cho cháu về với gia đình. Vậy luật sư vui lòng cho tôi hỏi: 1. Trường
Thưa luật sư. Vừa qua tôi có cho một người bạn mượn xe để đi cầm nhưng người đứng tên cầm là tôi, trước đó tôi không đồng ý nhưng sau đó có một người bạn đứng ra bảo đảm nên tôi đã đồng ý. Hiện giờ tôi không thể liên lạc với người mượn cầm xe tôi được nữa, nhưng có người làm chứng thì tôi có thể kiện người đó với tội danh lừa đảo chiếm đoạt tài
Tôi có cho 1 người bạn mượn 1 chiếc xe máy ware (trị giá hơn 19 triệu) do tôi chính chủ. người đó đã mang xe đi cầm đồ mà chưa được sự cho phép của tôi. Hiện tôi k liên lạc được với người đó, lên nhà thì gia đình trả lời là đã bỏ nhà đi. Hiện tôi vẫn đang giữ giấy tờ xe. Vậy xin cho hỏi là người đó có phạm tội k và tôi làm cách nào để lấy lại
Theo quy định tại Điều 471 Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) thì hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
Trong BLDS
với thiết kế nhưng sau đó không chịu làm tiếp, và không chuyển tiền thanh toán cho thiết kế đó. Đến bây giờ thì họ nói không hài lòng với cách làm việc của bên tôi và không hợp tác nữa. Vậy tôi có thể tố cáo họ tội lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không? (Tất cả thỏa thuận của 2 bên đều có email trao đổi làm bằng chứng) Xin chân thành cảm ơn các
mảnh đất trên nên đi tố cáo với cơ quan công an là bố tôi thông đồng với ông Vinh lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ông Sang vì ông Sang cho rằng giấy tờ đất đang do ông Sang giữ, mảnh đất là của ông Sang. cơ quan công an đang triệu tập bố tôi với bác tôi để làm việc. tôi lo quá không biết bố tôi với bác tôi có bị sao không?
Điều 194 quy định về áp dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc: Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên
- Theo quy định tại Điều 12 Luật Cư trú và khoản 2 Điều 1 Nghị định 56/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú:
“2. Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 4. Nơi cư trú của công dân
1. Nơi
đó đi cầm. Nhưng khi gia đình tôi chuẩn bị chuộc thì đội điều tra Công An thành phố Huế đã đến lấy xe về điều tra vì người bạn đó đã trình đơn báo mất lên Công An Thành Phố Huế. Được biết tin như vậy Công An có quyết định mời tôi lên để làm rõ nhưng tôi chưa dám lên vì còn sợ. Đặc biệt ở đây tôi đã có 1 tiền án và đã mãn hạn tù được hơn 1 năm. Kính
không tiến hành thanh toán trong vòng 7 ngày từ ngày nhận thư, họ sẽ tiến hành khởi kiện vụ án theo điều 140 BLHS về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Đồng thời cảnh báo việc mình không thanh toán sẽ “Gây đảo lộn cuộc sống gia đình/ ảnh hưởng lớn đến các thành viên khác trong gia đình” - Như vậy, xin luật sư vui lòng tư vấn, trong
lại yêu cầu đưa thêm 1 triệu nữa là 3 triệu (em đã ghi âm lại) nhưng vẫn không hề có xe. Sau đó em mới biết mình bị lừa, anh ấy không hề mua xe và cũng không giao tiền cho ai để mua xe. Gọi điện thì anh bảo đang ở quê nên không trả tiền cho em được nhưng thực ra anh ta đang ở Hà Nội. Anh đã hẹn hết lần này đến lần khác nhưng vẫn không trả tiền cho em