Mẹ tôi mất từ lâu, gần đây bố lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình em trai tôi. Xin cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không?
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái).Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 7 năm 2009, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm.Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp
Kính thưa luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi một việc như sau: Vào năm 2002 gia đình tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất ở, nhưng vì con đường vào nhà tôi chỉ khoảng chưa đến 1m, nên tôi đã viết giấy mượn đường đi của nhà ông bên cạnh để đi là 3m, và tôi đã đi trên con đường đó tới nay, đầu năm 2015 tôi đã đăng ký cấp bìa đỏ, và đã được cấp
nay. Diện tích đất sử dụng thực tế cũng lớn hơn 287m2. Tuy nhiên, do đặc thù đất có 1 phần tiếp giáp với đất công (đình, chùa), nên khi chính quyền thôn ngỏ ý muốn xây dựng, cải tạo lại khuôn viên đình chùa cho vuông vắn, đẹp đẽ và muốn gia đình lùi lại tường bao phần đất đang sử dụng, gia đình tôi cũng đã chủ động đập bỏ tường bao cũ và lùi lại cho
Năm 1985, ông D được chính quyền xã giao diện tích đất là 1700m2 để sử dụng, đến năm 1995 ông D được ủy ban nhân dân huyện X cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất trên, trong quá trình sử dụng ông D thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Mảnh đất này có nguồn gốc là cha mẹ bà N khai phá trước giải phóng, do chiến
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
là trao quyền thừa kế tài sản cho ông A, trong đó ghi rõ: ông A có trách nhiệm chăm sóc bà chị gái, khi bà chết đi ông được thừa hưởng toàn bộ động sản và bất động sản của bà chị gái. Các anh em của ông A đã kí xác nhận vào biên bản và biên bản này được UBND xã chứng thực như 1 di chúc. Xin hỏi đây có được coi là di chúc hợp pháp không? Sau khi bà
Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 quy định:
Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản: Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con; Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định; Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện
Mẹ ly dị bố từ khi em còn nhỏ, nhưng giấy ly hôn đã mất. Nay em lập gia đình, sống chung với mẹ. Bà muốn làm di chúc để lại toàn bộ tài sản và đất cho riêng mình em. Xin các anh , chị chỉ cách làm di chúc hợp pháp, có giá trị trước pháp luật?
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)
Gia đình tôi đang có tranh chấp về quyền sử dụng đất với người khác. Đề nghị quý báo cho biết, chúng tôi có thể khởi kiện tại Tòa án hay cơ quan chính quyền địa phương ?
Ba mẹ tôi đều đã chết năm 2003. Trước khi chết ba mẹ tôi có để lại quyền sử dụng đất và căn nhà thờ tổ nằm trên phần đất đó. Căn nhà và phần đất này hiện tại do người em trai út của tôi đứng tên và đang trực tiếp quản lý và sử dụng. Trong số 4 anh chị em tôi có một người tranh chấp phần đất nêu trên. Tuy nhiên, vừa rồi các anh chị em tôi đã
hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Bên bị thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên kia được bồi thường.
Việc giải quyết hậu quả của việc hủy bỏ hợp đồng liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này và luậtkhác có liên quan quy định.
Trường hợp việc hủy bỏ hợp đồng không có căn cứ quy định tại các điều 423, 424, 425
của các bên, hợp đồng sẽ không đạt được mục đích nếu không được thực hiện trong thời hạn nhất định mà hết thời hạn đó bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ thì bên kia có quyền hủy bỏ hợp đồng mà không phải tuân theo quy định tại khoản 1 Điều này.
Như vậy, bạn có thể thông báo cho bên kia về việc hủy bỏ hợp đồng và thuê một bên khác để
Hợp đồng tặng cho nhà ở và quyền sử dụng đất đã được công chứng từ năm 2008 nhưng bên nhận chưa làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất. Nay bên cho muốn hủy hợp đồng thì phải làm như thế nào? (bên nhận không đồng ý hủy).
Tôi bán 1 mảnh đất, có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất với bên mua. Hợp đồng công chứng ngày 01/5/2015, chưa đăng ký sang tên. Hiện tôi không muốn bán đất nữa thì phải làm thế nào?
các thủ tục để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến nay, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình bà Liên đã hoàn thành, Công ty TNHH một thành viên Quản lý và Phát triển nhà Hà Nội đã đề nghị gia đình bà nộp giấy xác nhận gia đình chính sách để được hưởng ưu đãi về nghĩa vụ tài chính. Tuy nhiên, sau đó Công ty lại có thông
người mua nhà ở đã nộp đủ nghĩa vụ tài chính cho Nhà nước (có biên lai thu tiền) theo quy định, cơ quan quản lý nhà ở có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ mua bán nhà ở và chuyển hồ sơ này cho cơ quan có thẩm quyền để thực hiện cấp Giấy chứng nhận cho người mua theo quy định của pháp luật về cấp Giấy chứng nhận. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận có
định các quyền trong sở hữu của mình, đồng thời định đoạt các quyền và nghĩa vụ cho các chủ sở hữu khác. Vì vậy, nhà nước là một chủ thể đặc biệt. Nhà nước thực hiện quyền lực trên nguyên tắc đại diện cho nhân dân, nắm giữ những tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Chủ sở hữu thực hiện quyền của mình thông qua các cơ quan, cá nhân, tổ chức và người đại diện