Kính gửi: Cổng Giao tiếp điện tử thành phố Hà Nôi. Hiện nay, trên địa bàn của tôi đang có một trường hợp là người có công với cách mạng nhưng có hưởng chế độ hưu xã phường từ trần. Cho tôi được hỏi đối với trường hợp này có được giải quyết chế độ mai táng phí đối với người có công hay không hay là do xã phường nơi chi trả lương hưu giài quyết chế
Công ty tôi có trường hợp lao động bỏ ngang. Công ty đã liên hệ với người lao động đó nhiều lần bằng điện thoại nhưng người đó đều không nghe máy. Đáng ra công ty có quyền sa thải theo Luật Lao động 2012, nhưng lãnh đạo công ty chỉ muốn làm quyết định chấm dứt hợp đồng mà không làm quyết định sa thải. Trong trường hợp này, người lao động không
Bà Ngọc Tú (tỉnh Bắc Ninh) hỏi: Người có công với cách mạng và con của người có công với cách mạng được trợ cấp ưu đãi giáo dục bao nhiêu tháng trong 1 năm học?
trường hợp là con thương binh sẽ được hưởng thêm chế độ đối với con của người có công với cách mạng. Nhưng theo giải thích của Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện Chiêm Hóa, ông Hiệu chỉ được hưởng 1 trong 2 loại trợ cấp nêu trên. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Hiệu đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về trường hợp của ông. Trường hợp nếu ông được
dịch bằng tài sản riêng.
Theo khoản 1 Điều 9 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hôn nhân và gia đình quy định về thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân như sau:
Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp, trừ khoản trợ cấp, ưu đãi
Theo Pháp lệnh người có công, Quyết định số 22 và Thông tư số 09 ngày 1/7/2013 hướng dẫn thực hiện quyết định số 22/2013 ngày 26/4/2013 của Thủ tướng chính phủ về hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở, thì nguyên tắc hỗ trợ được quy định như sau: Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình có một hoặc nhiều người có công với cách mạng có nhà
Ông tôi tham gia cách mạng từ trước năm 1945 (tham gia du kích, sau đó đi bộ đội và chuyển sang ngành lâm nghiệp) và mất năm 1998. Vì khi nghỉ hưu ông tôi ở ngành lâm nghiệp nên hồ sơ bị thất lạc. Nay cơ quan đã tìm thấy hồ sơ của ông tôi. Tôi xin luật gia nêu rõ thủ tục xét đề nghị công nhận cho ông tôi.
Theo Pháp lệnh Người có công với cách mạng và Thông tư số 09/2013/TT-BXD ngày 1/7/2013 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở, thì đối tượng được hỗ trợ nhà ở theo quy định tại Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg phải đáp ứng các điều kiện sau đây: Thứ nhất
Tôi được biết hiện nay Nhà nước đang tổ chức thực hiện hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng. Gia đình tôi cũng nằm trong diện được hưởng chính sách này. Tôi rất muốn biết về điều kiện cũng như những quy định chung của Nhà nước về hỗ trợ nhà ở cho người có công?
hỏi: Bố của bà có được hưởng chế độ đối với thân nhân liệt sỹ không và ông có được truy lĩnh số tiền trợ cấp con liệt sỹ từ năm 1 tuổi đến năm 18 tuổi không?
tôi chấp nhận việc nuôi dưỡng ông bà nhưng kèm theo điều kiện bà phải giao lại toàn bộ tài sản của ông bà cũng như sổ lương để bác quản lý và sử dụng. Bà và gia đình không đồng ý mà bà chỉ muốn đóng góp 1 khoản tiền hàng tháng là 5 triệu đồng, còn số tài sản của ông bà hiện có thì bà muốn tự quản lý, sử dụng và quyết định. Vậy tôi xin hỏi: 1. Để bà
Ông Nguyễn Truyền Thống, đại diện 47 hộ gia đình ở thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đề nghị xem xét, giải quyết chế độ đối với các gia đình có công giúp đỡ cách mạng được tặng thưởng Huân, Huy chương kháng chiến. Theo thư phản ánh của ông Thống, từ năm 1965 đến năm 1970, khi Mỹ đánh phá miền Bắc, ông Nguyễn Truyền Thống cùng 47 hộ
Cử tri các tỉnh Bình Định, Điên Biên, Hòa Bình, Tây Ninh, Trà Vinh, Cao Bằng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Long An, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Lai Châu, TP. Hồ Chí Minh đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, sửa đổi một số quy định về hưởng chính sách người có công với cách mạng đối với trường hợp không còn giấy tờ gốc. Cử tri đề nghị Bộ Lao động – Thương binh
Qua Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, ông Trần Xuân Ứng (Quảng Trị) mong muốn được cơ quan chức năng giải đáp thắc mắc về vấn đề phụ cấp thâm niên nghề khi đã chuyển ngành. Cụ thể, ông Ứng làm công tác kiểm tra Đảng, hưởng lương ngạch Thanh tra viên (mã số 04.025) từ năm 1995. Tháng 5/2008 ông Ứng nhận được quyết định điều động sang công tác
, chuyên mục Tư vấn của luật sư cho biết trường hợp của tôi khi xếp lương chuyển ngạch thì phải vận dụng thông tư nào là chính xác nhất và đảm bảo quyền lợi cho người lao động ở mức cao nhất. Rất mong Ban Biên Tập Báo Thư viện Pháp Luật, chuyên mục Tư vấn của luật sư dành thời gian nghiên cứu trường hợp của tôi để sớm có hồi đáp giúp tôi giải tỏa thắc
Em tên Hiền, hiện đang công tác trong đơn vị sự nghiệp nhân đạo, thuộc quản lý nhà nước. Em vào làm việc từ tháng 10/2010. Đến tháng 01/2013 em tiếp nhận làm việc chính thức làm việc tại phòng Tổ chức hành chính với chức danh Chuyên viên Cao đẳng, Bậc lương 1/10, hệ số 2.10, thời gian giữ bậc từ 1/2013. sắp tới em lấy bằng đại học( khoảng
được chi phí để chi trả tiền lương, kinh phí sản xuất chương trình, giảm bớt được gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Nhiều đài phát thanh - truyền hình đã thực hiện theo cơ chế tự chủ tài chính và nguồn thu từ quảng cáo là nguồn kinh phí bảo đảm cho hoạt động thường xuyên của các đài. Đồng thời, hoạt động quảng cáo nói chung, quảng cáo trên truyền hình
tình trạng đơn thư kiến nghị và khiếu kiện vượt cấp, kéo dài, gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh - trật tự trên địa bàn, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của cơ quan, đơn vị quân đội. Chủ trì, phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương thành lập Đoàn công tác liên ngành (gồm đại diện các cơ quan Quân sự, Lao động- Thương binh và Xã hội, Công an
Theo Thông tư liên tịch 10/2010/TTLT-BTP-BTC-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25/5/2010 hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước, trong thời hạn bao nhiêu năm thì tôi được miễn giảm tiền phạt và tiền bồi thường cho Nhà nước?