) Đại diện Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện nơi có đất;
đ) Các thành viên là đại diện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã;
e) Đại diện của người có đất trưng dụng.”
Bạn có thể tham khảo một số nội dung liên quan tại Nghị định để tìm hiểu thêm thông tin.
chấp hành quyết định của cơ quan có thẩm quyền xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo gây thiệt hại cho người khiếu nại là hành vi không chấp hành quyết định của các cơ quan có thẩm quyền xét khiếu nại, tố cáo gồm cơ quan thanh tra, cơ quan bảo vệ pháp luật (như Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, chính quyền các cấp) gây hậu quả thiệt hại về vật chất
việc không lương và chờ sinh con. Như vậy thời gian em làm nhân viên văn phòng đại diện ở UAE là 24 tháng, tuy nhiên em chỉ được trả lương 6 tháng đầu tiên. Từ khi em về nước (tháng 12.2010) đến nay, công ty chưa trả cho em thêm tháng lương nào mặc dù e đã gọi và liên lạc với Tổng giám đốc rất nhiều lần nhưng chưa được giải quyết. Tháng 5.2011, em
Thưa luật sư: Ngày 24/6/2013 tôi có đơn gởi đến Tòa án Tối cao và Viện kiểm sát Tối cao, yêu cầu thanh tra, kiểm tra thực địa tại nơi có đất thu hồi để Giám đốc thẩm vụ án hành chính (về việc Thu hồi đất, đền bù, hổ trợ & tái định cư, không thỏa đáng) nhưng đến nay chưa giải quyết, vậy thưa luật sư tôi phải làm sao, gởi đơn đến ai để giải quyết.
khám xét khởi tố về tội xuất lậu gỗ, Viện kiểm sát nhân dân tói cao (Vụ 1 nay là vụ 4) ra cáo trạng đề nghị điểm a khoảm 4 điều 153, tòa án nhân dân TP Đà Nẵng đã xét xử sơ thẩm tuyên trả hồ sơ để điều tra bổ sung vòa 31/10/2014 đến nay chúng tôi đã nhận được kết luận điều tra bổ sung của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an tháng 3 năm 2015. Cho đến
định tại Điều 48 của Bộ luật Tố tụng hình sự.
Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết định tạm giữ phải được gửi cho Viện Kiểm sát cùng cấp. Nếu xét thấy việc tạm giữ không có căn cứ hoặc không cần thiết thì Viện Kiểm sát ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho người bị
; thực hiện hỗ trợ kinh phí cho hoạt động hòa giải tại xã, phường, thị trấn. - Chủ trì, phối hợp với UBMTTQ Việt Nam cấp xã tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết và khen thưởng về hòa giải ở cơ sở theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng; tiếp nhận, tổ chức thực hiện, khen thưởng hoặc đề nghị UBND cấp huyện khen thưởng tổ chức, cá nhân tham gia
hòa giải ở cơ sở cho hòa giải viên theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp;
c) Tổng hợp, trình dự toán kinh phí hỗ trợ cho công tác hòa giải ở cơ sở tại địa phương để Hội đồng nhân dân cùng cấp xem xét, quyết định;
d) Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết và khen thưởng về hòa giải ở cơ sở
Căn cứ quy định tại điều 92 và Điều 94 Bộ luật hình sự 2015 thì biện pháp hòa giải tại cộng đồng được áp dụng khi:
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc
cơ quan có thẩm quyền giải quyết thì tập hợp nhân dân trong xã, giải thích cho họ biết đúng sai ở chỗ nào;
Thứ tư, thực hiện các yêu cầu của cơ quan Điều tra, Viện Kiểm sát trong trường hợp có khởi tố vụ án hình sự để truy cứu trách nhiệm hình sự một số phần tử quá khích trong xã đã có hành vi phá phách máy móc, phương tiện hoặc hành vi gây
Năm nay cháu 17 tuổi. Trong khoảng 2 tuần trước cháu bị chị sinh viên ở cùng dãy phòng trọ buộc tội cạy cửa lấy đồ trong phòng của chị ấy, chị ấy tố cáo cháu ra công an phường sau khi sự việc xảy ra khoảng 3-4 ngày và dựa vào lời nói của 1 cô bé khoảng 13 tuổi với vật chứng là 1 con búp bê treo khoá mà chị nói là mất cùng lúc với ngày hôm đó và
cáo của công dân thể hiện chế độ dân chủ của Nhà nước Việt Nam, thực hiện xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Với mục tiêu tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và phương châm mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các vấn đề quốc kế dân sinh phải để cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
nhất, sau khoảng 2 ngày bên bộ phận giữ xe tìm trong camera ra về không thấy xe em ra xác định xe em còn trong bãi và 1 lần công an phường kiểm tra ngày hôm sau là 3 lần xác định xe em mất là lý do khác không phải do thẻ đi đến thỏa thuận, xe em đi không nhiều với lại giấy tờ đăng kí vào năm 07/2011đến 07/2015 là 4 năm lúc mua có giá trị 40 triệu nên
Bản án số 58/2012/DS-PT ngày 22/03/2012 của TAND tỉnh Kiên Giang tuyên: “2.b. Buộc vợ chồng ông Đoàn... Thu hoa lợi trên diện tích đất 11.771m2 … để trả cho anh Nguyễn Văn Lành để anh Lành bàn giao cho Chi cục Thi hành án dân sự huyện Vĩnh Thuận phát mãi…” “2c. Giao cho Chi cục Thi hành án huyện Vĩnh Thuận phát mãi 02 thửa đất kể trên (sau khi trừ
(PLO)-Thời hạn tạm giam bị can để điều tra không quá hai tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá ba tháng đối với tội phạm nghiêm trọng... Con trai tôi bị tạm giam hai tháng để điều tra về tội cố ý gây thương tích. Hết thời hạn này, Viện kiểm sát huyện lại tiếp tục gia hạn thời hạn tạm giam thêm một tháng nữa. Pháp luật quy định việc
Trường hợp một vụ án vừa có bị can bị tạm giam vùa có bị can tại ngoại, Viện kiểm sát đã chuyển hồ sơ sang Tòa án nhưng mới chỉ mới giao cáo trạng cho bị can tạm giam, chưa giao cáo trạng cho bị can tại ngoại, nếu thời hạn tạm giam đối với bị can bị tạm giam vừa hết thì Tòa án hay Viện kiểm sát ra lệnh tạm giam tiếp?
Theo quy định tại Điều 92 Bộ luật Tố tụng Hình sự thì bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam và căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.- Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can
Theo quy định tại Điều 76 của Bộ luật Tố tụng hình sự thì việc xử lý vật chứng được quy định như sau:
“1. Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Toà án hoặc Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử
hình nhằm để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong phạm vi thẩm quyền tố tụng của mình hoặc người có thẩm quyền. Bên cạnh đó, tại Điều 89 cũng quy định về chế
của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
2. Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ. Trong trường hợp này thì ít nhất phải có hai người. Tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức của mình. Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc