Vì cần vốn làm ăn nên con rể nhờ con gái tôi nói chuyện với tôi vay 100 triệu, tôi không có nhưng muốn giúp con nên tôi hỏi mượn của đứa em gái 100 triệu và cách đây 1 tuần em gái chuyển 100 triệu trong tài khoản ngân hàng sang tài khoản ngân hàng của con rể, hiện em gái tôi vẫn giữ giấy chuyển tiền, con rể cũng nói sẽ trả nợ sau 1 năm. Vì là
Bà A vay của ông B tổng số tiền là 500 triệu đồng chưa tính lãi. Bà A tự nguyện bàn giao sổ đỏ cho ông B để đảm bảo. Trong qua trình vay bà A đã báo mất sổ đỏ và xin Phòng Nhà đất huyện DS cấp lại sổ đỏ. Sau khi được cấp lại sổ đỏ bà A đã đăng ký thế chấp vay vốn ngân hàng số tiền 1 tỷ đồng. Sau khi biết
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
Cha tôi có 1 căn nhà do cha tôi đứng tên, chú tôi không có nhà nên cha tôi cho ở nhờ tử năm 1998 đến năm 2005 cha tôi đột ngột qua đời, lúc đó tôi ở nước ngoài lao động, tôi mới gửi tiền về để mẹ tôi ra ngân hàng lấy lại giấy chứng nhận để làm lại thừa kế, chú tôi mới nói với mẹ tôi để chú tôi đi làm dùm cho nhưng khi mẹ tôi hỏi thì mới biết
Vừa qua báo chí có đưa tin về hoạt động mua bán gian hàng trên muaban24.vn. Nhiều người tham gia cho rằng mình bị lừa và cơ quan công an cũng đã khởi tố một số người có liên quan. Đề nghị Quý báo cho biết, những người có hành vi chiếm đoạt tiền của người tiêu dùng sẽ bị xử lý thế nào?
Vừa qua báo chí có đưa tin về hoạt động mua bán gian hàng trên muaban24.vn. Nhiều người tham gia cho rằng mình bị lừa và cơ quan công an cũng đã khởi tố một số đối tượng có liên quan. Đề nghị quý báo cho biết, những người có hành vi chiếm đoạt tiền của người tiêu dùng qua internet sẽ bị xử lý thế nào?
Vì làm ăn thiếu vốn nên em có vay của chị B 20 triệu với lãi suất là 1,8 triệu một tháng. Hàng tháng, em vẫn trả lãi suất đầy đủ. Được hơn một năm, do làm ăn không thuận lợi nên việc trả lãi không được thường xuyên. Do vậy, tiền lãi và tiền gốc tăng lên hơn 30 triệu. Em đã xin chị ấy không tính lãi thêm nữa và cho em trả dần 30 triệu. Em cũng
Tôi có làm kinh doanh nhỏ. Một khách hàng quen của tôi đã vay tôi số tiền là 10 triệu đồng và đưa tôi giữ lại sổ đỏ để làm tin nhưng không ký kết giấy tờ gì cả. Đến hẹn thì không trả nợ cho tôi. Từ đó đến nay, tôi đã yêu cầu và người đó cũng hứa hẹn nhiều lần nhưng cũng chưa trả tôi. Hiện nay tôi chỉ còn giữ lại sổ hộ khẩu và một vài cuộc gọi
Tôi đứng ra vay tiền tại ngân hàng giúp cho một người bạn, tài sản thế chấp là bốn căn nhà và số tiền vay là 29 tỷ. Tôi có làm hợp đồng giữa tôi và anh ta với nội dung tôi chỉ là vay hộ. Toàn bộ số tiền vay của ngân hàng đều do anh ta sử dụng. Nhưng đến nay, anh ta không thực hiện nghĩa vụ trả lãi ngân hàng. Thấy có dấu hiệu không ổn nên tôi đã
Tháng 10/2012, tôi có vay chị A 1 tỷ đồng với lãi suất 2.000 đồng/1triệu/1ngày đưa cho chị B (phó phòng kinh doanh ngân hàng) vay lại với lãi suất 3.000 đồng/1triệu/1 ngày. Cả 2 hợp đồng vay đều là viết tay, không thông qua thủ tục gì khác. Hiện nay, chị B đã bỏ trốn cùng với tất cả số tiền của tôi cùng nhiều người khác. Tôi đã trình báo cơ
Vợ tôi vay mượn khoảng 60 triệu đồng, lãi suất 2-3%/tháng. Không trả được nợ, vợ tôi bị kiện ra tòa. Trong buổi hòa giải, tòa lập luận rằng tôi là chồng nên phải cùng chịu trách nhiệm, cho dù tôi không biết gì về việc vay mượn này. Xin hỏi: Tòa xử vậy đúng hay sai? Nếu luật pháp buộc tôi như thế là đồng tình với bọn cho vay nặng lãi hay sao?
Năm 2011, chồng tôi có vay của Ngân hàng X một khoản tiền 700 để tiêu xài riêng cá nhân. Khi vay nợ chồng tôi có thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất đứng riêng tên anh ấy. Mảnh đất này chồng tôi mua năm 2008, chúng tôi kết hôn từ năm 2001. Khi mua đất tôi đi làm ăn xa nên việc đứng tên mua chồng tôi thực hiện một mình, sau này anh ấy cũng