Đơn vị ông Nguyễn Văn Hoài là đơn vị sự nghiệp công lập, tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động. Do thực hiện trích 40% số thu được để lại nên đơn vị ông có nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương. Năm 2012, khi xây dựng Đề án tự chủ tài chính ổn định trong 3 năm (2012-2014) theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, mức lương cơ sở là 830.000 đồng
Tôi tốt nghiệp trung cấp in về làm việc in ấn, lúc ra trường tôi hưởng lương là 276đ. xin hỏi mức lương đó đã có phụ cấp độc hại chưa. theo NĐ 26/1993 thì tôi đang hưởng phụ cấp độc hại thuộc Nhóm II ngành văn hóa còn trước đó thì ko biết đã có phụ cấp độc hại chưa A.10. VĂN HOÁ Đơn vị tính: 1000 đ Nhóm mức lương Bậc I II III IV V VI VII Nhóm I
Mẹ tôi sinh năm 1947, có thời gian công tác thực tế là 17năm, trước đây được nghỉ hưởng mất sức lao động, nhưng chỉ hưởng ½ thời gian, bị cắt mất sức lao động vào tháng 04/1993. Được biết có chính sách theo QĐ 613/QĐ-TTg ngày 06/5/2010 của Chính phủ cho phép những người như mẹ tôi được hưởng trợ cấp, nhưng mẹ tôi đã qua đời vào tháng 5
Hiện nay, tôi đã trên 60 tuổi, có thời gian hưởng trợ cấp mất sức lao động theo Quyết định số 60 của Hội đồng Bộ trưởng. Nay tôi đã hết thời hạn hưởng trợ cấp mất sức lao động. Theo tôi được biết, tại Quyết định số 613 năm 2010, Chính phủ đã cho trường hợp hết hạn hưởng mất sức lao động như tôi được hưởng tiếp trợ cấp hằng tháng. Vậy điều kiện
Xin chào luật sư. Nhờ luật sư giúp tôi việc sau: 15/11/2007 Cty tôi có ký hợp đồng kinh tế với Cty BAN về việc thi công công trình A. - Tháng 1/2008 cty tôi đã chuyển tạm ứng 30% giá trị hợp đồng. - Thời gian thực hiện hợp đồng ghi là 150 ngày. - Không có điều khoản về tranh chấp hợp đồng. - Công việc theo hợp đồng đã được hủy ngay sau khi
Khi NLĐ bị TNLĐ, BNN, người SDLĐ phải có trách nhiệm thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế. Xin hỏi, quy định cụ thể về chế độ trợ cấp TNLĐ và chi phí y tế trong trường hợp này thế nào? Khi hưởng các chế độ này từ người SDLĐ, NLĐ có được hưởng chế độ từ Quỹ BHXH và Quỹ BHYT không?
Xin hỏi luật sư tôi công tác trong vùng đặc biệt khó khăn đã được 12 năm nhưng trong thời gian đó xã lại thoát ra khỏi vùng khó khăn mất 1 năm 6 tháng. Vậy xin hỏi luật sư bây giờ tôi được chuyển ra khỏi thôn đặc biệt khó khăn có được hưởng trợ cấp 1 lần không?
Kính chào các Luật sư, hiện tôi đang là công chức ở xã vừa được công nhận xã đặc biệt khó khăn theo NĐ116 của CP nhưng tôi lại không được hưởng các khoản trợ cấp theo NĐ này do tôi là công chức hợp đồng trong biên chế (tôi vẫn được nâng lương theo quy định) có đúng theo quy định hay không? Theo tôi biết thì cán bộ hợp đồng ở UBND Huyện vẫn được
Theo Nghị định 116/2010 của chính phủ, quy định chế độ thôi công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Trường tôi có một giáo viên bị đột tử vậy có được tiền trợ cấp thôi công tác trong vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn không, thời gian công tác trong vùng đặc biệt khó khăn tự tháng 5/1997 đến hết tháng 01
Bố tôi là thương binh hạng 4/4 hiện nay đang hưởng chế độ hưu mất sức chưa được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng đối với thương binh. Vậy bố tôi có được hưởng trợ cấp cả hai chế độ không?
Em là chiến sỹ nghĩa vụ trong lực lượng công an nhân dân. Vừa qua gia đình em bị thiên tai phải chuyển chỗ ở và ba em bị bệnh phải nằm viện. Em xin hỏi quy định về chế độ trợ cấp khó khăn và thủ tục làm hồ sơ. Xin cảm ơn!
Trước đây tôi công tác trong ngành công an (25 năm), sau đó tôi chuyển ngành sang kinh doanh. Đến tháng 6/2014, tôi đủ tuổi nghỉ hưu. Nay tôi nhờ luật gia nêu rõ hơn những quy định mới về cách tính lương hưu của tôi khi nghỉ hưu (thời gian trong ngành công an, tôi có thâm niên thì có được tính không)?