Ba tôi mất tháng 11/2005, có để lại một số tài sản là đất đai. Nhưng đến năm 2012 thì mẹ tôi và anh chị em tôi mới ra phòng công chứng nhà nước khai nhận di sản thừa kế. Tại đây chúng tôi đã lập văn bản thoả thuận phân chia di sản, và tất cả cùng ký tên đồng ý. Sau đó mẹ tôi và tôi đã làm thủ tục sang tên chủ sở hữu tất cả các di sản đó dựa
1. Khởi kiện hành vi của A
Theo thông tin bạn cung cấp thì bạn đã cho A vay số tiền là193 triệu đồng (đã có giấy viết tay và hẹn ngày trả nợ) nhưng sau đó A cố tìnhkhông trả số nợ đó. Ngoài ra, A còn có những thủ đoạn gian dối nhằm mục đíchkhông trả nợ, chiếm đoạt số tiền đã vay bạn. Hành vi này của A có dấu hiệu củatội lạm dụng tín nhiệm
Trước kia khi bạn tôi đang có việc làm ổn định, đã vay tiền của công ty tài chính A, ký hợp đồng trả lãi trong vòng 4 năm. Sau khi trả lãi được 4 năm, bạn tôi thất nghiệp và không có khả năng chi trả. Tôi xin hỏi, trường hợp của bạn tôi có bị đưa ra tòa không? Nếu ra tòa thì bị xử phạt như thế nào? Đó có phải là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
người khởi kiện nộp cho tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí thì tòa án quyết định nhận giải quyết và vào sổ thụ lý vụ án dân sự. Các hoạt động đó của tòa án được gọi là thụ lý vụ án dân sự.
Thụ lý là hành vi tố tụng của tòa án có thẩm quyền làm phát sinh một vụ án dân sự và xác định trách nhiệm giải quyết vụ án đó.
nguyên đơn. Trong TTDS, phản tố được hiểu là việc bị đơn khởi kiện ngược lại nguyên đơn về một quan hệ pháp luật khác với quan hệ pháp luật mà nguyên đơn đã khởi kiện. BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 đã dành một số điều luật quy định cụ thể về quyền phản tố của bị đơn. Cụ thể khoản 4 điều 60 BLTTDS quy định: bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
chịu trách nhiệm dân sự đối với bên với tư cách là bên có quyền (theo Điều 302 Bộ luật Dân sự). Khi người vay cố tình không trả lại bạn số tiền đã vay, nếu không thể tự thương lượng, thỏa thuận được thì bạn có quyền gửi đơn đến tòa án nhân dân có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, hành vi của người vay tiền của
với 2 khách hàng khác ở 01 dự án khác tại Vũng Tàu (cùng chủ đầu tư) và chuyển toàn bộ số tiền các khách hàng đã đóng là 1.6 tỷ/2.2 tỷ (giá căn hộ mới) mà không đóng thêm bất cứ khoảng nào để bán lại và thu hối nợ (theo điều khoản hợp đồng mới) Tháng 02/2011, chúng tôi tìm được đối tác để bán căn hộ nhưng khi làm thủ tục chuyển nhượng thì biết chủ
Năm 2005 tôi cho người ta vay 13 lượng vàng thời hạn 1 năm. Lãi suất thoả thuận miệng. Tôi đòi nhiều lần họ không trả. Năm 2012 họ viết cam kết sẽ trả hết 13 lượng vàng gốc trong 6 năm - tức là đến năm 2018. Tôi không đồng ý với thời hạn đó nên nộp đơn kiện nhưng toà án không nhận đơn với lý do bên vay chưa vi phạm cam kết. Xin hỏi: thời hạn 6
địa chỉ mà em cung cấp nên yêu cầu em rút đơn khởi kiện , em đã đồng ý và viết đơn xin rút đơn khởi kiện với lí do ( hiện nay tôi không biết bị đơn ở đâu nên , không thể liên lạc được nên rút đơn để tìm bí đơn và thỏa thuận ) . Nay em đã xác minh lại , địa chỉ em cung cấp cho tòa là hoàn toàn chính xác , bị đơn hiện đã bỏ trốn khỏi nơi cư trú . Khi
Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định tại Phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự;
c) Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 168 của BLTTDS và hướng dẫn
Ông Trung và bà Mai tranh chấp về ranh giới sử dụng đất. Ông Trung gửi đơn đến UBND xã P để yêu cầu giải quyết. Chủ tịch UBND xã đã tổ chức Hội đồng hoà giải do một Phó Chủ tịch UBND xã làm Chủ tịch Hội đồng. Hội đồng hòa giải đã hòa giải thành và lập biên bản hoà giải thành giữa ông Trung và bà Mai. Sau đó 05 ngày, UBND xã tổ chức đo đạc lại
Đối với những người thừa kế
Theo quy định tại điều 645 BLDS việc khởi kiện của những người có quyền thừa kế chỉ thực hiện được trong thời hạn 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế để yêu cầu tòa án xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác.
Đối với các chủ nợ của người để lại di sản
Những chủ nợ của người để
Tôi có người chị bị lừa bán đi Trung Quốc từ năm 2001, đến tháng 4/2014 chị tôi bỏ trốn về nước. Khi về chị tôi có mang theo 2 con lai với người Trung Quốc, khi làm việc với cơ quan công an chị tôi đã khai là 2 con của chị tôi đã được làm khai sinh và có sổ hộ khẩu bên Trung Quốc, hai cháu đã được đi học. Đến tháng 7/2014, chị tôi đi làm khai
lương ứng và Công ty nợ lại. Công ty nói tạm thời khó khăn nên xin mọi người chịu khó đồng lòng giúp Công ty vượt qua khó khăn. Nhưng đến khi Cty đã vượt qua khó khăn thì lại không có định trả lương đầy đủ cũng như khoản nợ mà Công ty vẫn còn đang nợ tôi. Tôi chủ động đề xuất yêu cầu Công ty nên nhanh chóng trả lại số tiền cho tôi. Thì Công ty lại quay
xây dựng. Ngay sau khi thanh tra đi khỏi tầm 5phút thì nhà chú tiếp tục cho xậy dựng. Bố em thấy vậy nên đã định sang nhà nói chuyện với thợ xây nhưng do bị ngăn cản ( bố em bị xô ngã ) nên đã xảy ra xô xát. Sau khi xảy ra xô xát thì việc xây dựng có dừng lại. Nhưng lần nào cũng làm vào thứ 7 chủ nhật nên gọi người ở xã em rất khó khăn. Em nghĩ thanh
hóa và trả lại vỉa hè như ban đầu vì vi phạm quy định về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ.
Thanh tra Giao thông vận tải được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm nêu trên./.
Trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam được quy định tại Điều 16 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, được sửa đổi, bổ sung tại khoản 4 Điều 1 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 như
), ông ngoại, các anh chị em của mẹ bạn).
Bạn nêu các anh chị em của mẹ bản đã có văn bản đồng ý để cho mẹ bạn hưởng toàn bộ di sản của bà ngoại để lại (nhưng không nói rõ thời điểm). Tuy nhiên có một người dì đã chết (không trình bày chết trước, chết cùng thời điểm, hay chết sau bà ngoại) và người chết này có hai người con ở nước ngoài. Nếu người