Nhờ tư vấn giúp mình các mốc thời gian sau, thời gian đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu? Thời gian khám nghĩa vụ quân sự? Và thời gian nhập ngũ hàng năm? Xin cảm ơn.
Điều 2 của Luật này căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Như vậy, theo quy định trên để được hưởng chế độ ốm đau nghỉ hưởng BHXH thì NLĐ cần đáp ứng điều kiện quy định. Số ngày nghỉ ốm đau không bao gồm: ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Do đó trên thực tế NLĐ có thể lựa chọn nghỉ phép để được
Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma
Căn cứ Khoản 1 Điều 33 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a) 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
b) 20 ngày
Căn cứ Khoản 1 Điều 33 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
- 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
- 20 ngày
Được biết học sinh trường giáo dưỡng cũng được khám sức khỏe tổng quát. Không rõ theo quy định mới nhất thì nội dung khám sức khỏe cụ thể gồm những gì?
Căn cứ Khoản 3 Điều 42 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 quy định như sau:
Đại biểu Quốc hội được ưu tiên trong việc mua vé tàu hỏa, ô tô, tàu thủy, máy bay; được ưu tiên khi qua cầu, phà. Trong trường hợp ốm đau, đại biểu Quốc hội không thuộc diện cán bộ trung cấp, cao cấp thì được khám và chữa bệnh theo tiêu chuẩn quy định đối với cán bộ trung cấp
Cho tôi hỏi, vợ chồng tôi sức khỏe sinh sản điều tốt, khỏe mạnh. Tôi và vợ muốn gửi tinh trùng và noãn để lưu giữ tại các cơ sở khám chữa bệnh thì có được không ạ? Nhờ tư vấn.
Căn cứ Mục II Phụ lục 1 Phân loại sức khỏe theo thể lực và bệnh tật (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP), có quy định:
Các tật bẩm sinh ở da, bớt các loại: Diện tích từ 10 - 20cm2 không ở vùng mặt - cổ, hoặc diện tích từ 3 - 4cm2 ở vùng mặt - cổ: Điểm 3
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 9 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT
tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm theo quy định.
Theo Điều 157 Bộ luật này thì: Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe
Em bị bệnh viêm loét dạ dày. Em có đi khám tại Bệnh viện Thống Nhất bác sĩ chỉ định em nghỉ 3 ngày. Sau đó em có đi phòng khám tư nhân thì bác sĩ ở đây chỉ định cho em nghỉ 5 ngày. Vậy giấy chứng nhận nghỉ việc này em có được cộng dồn để nghỉ 8 ngày không ạ?
Theo Khoản 5 Điều 26 Thông tư 56/2017/TT-BYT quy định về trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như sau:
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi đã cấp giấy ra viện, giấy chứng sinh, giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai, giấy chứng nhận không đủ sức khỏe để chăm sóc con sau khi sinh, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội có trách nhiệm
Vợ chồng em đang tạm trú ở TP.HCM, thường trú ở Quảng Trị, vì bị vô sinh nên tụi em đang tham khảo về việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ở bệnh viện Từ Dũ. Nghe nói mình phải xin giấy xác nhận của UBND xã có đúng không ạ?
nghề;
- Chứng chỉ hành nghề thú y của người phụ trách kỹ thuật tại cơ sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật, buôn bán thuốc thú y được sử dụng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Chứng chỉ hành nghề thú y của người phụ trách kỹ thuật tại cơ sở sản xuất, kiểm nghiệm, khảo nghiệm, xuất khẩu
Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 131/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 1/1/2021) quy định về bộ phận dược lâm sàng như sau:
- Bộ phận dược lâm sàng thuộc khoa dược của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tổ chức thực hiện các hoạt động dược lâm sàng tại cơ sở để phục vụ người bệnh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế và người bệnh nội trú;
- Cơ sở khám bệnh, chữa
Theo Khoản 2 Điều 3 Nghị định 131/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 1/1/2021) quy định về số lượng người phụ trách công tác dược lâm sàng và người làm công tác dược lâm sàng như sau:
- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có từ 200 giường bệnh trở lên phải bố trí 01 người phụ trách công tác dược lâm sàng và phải có số lượng người làm công tác dược lâm sàng với