, ông A, bà B là các con của cụ D, cụ E khởi kiện tại TAND huyện X tỉnh Y yêu cầu Tòa án giải quyết chia thừa kế tài sản là quyền sử dụng đất của cụ D, cụ E. Khi còn sống, cụ D và cụ E đã được UBND huyện X cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trường hợp này, khi giải quyết vụ án tranh chấp về quyền thừa kế tài sản không cần thiết phải xem xét
chị em chị Hoà bàn nhau phân chia tài sản thừa kế của mẹ mình để lại, theo đó, chị Hoà nhận lấy ngôi nhà ngói và một diện tích đất vườn rộng 30m2 sát ngay ngôi nhà, còn chị An nhận lấy phần diện tích đất vườn còn lại để tiếp tục trồng cây ăn quả; hai chị cùng nhau đến Uỷ ban nhân dân xã để yêu cầu chứng thực văn bản thoả thuận phân chia tài sản thừa
pháp lý và toàn bộ quyền sử dụng thửa đất vẫn thuộc sở hữu của hộ gia đình bạn.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về chia tài sản thừa kế thuộc sở hữu chung của hộ gia đình. Bạn nên tham khảo chi tiết Bộ luật Dân sự 2015 để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Theo điểm a khoản 1 Điều 675, 676 Bộ luật Dân sự năm 2005, do mẹ bà mất không để lại di chúc nên di sản của bà ấy được chia thừa kế theo pháp luật (gồm có chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ). Như vậy, bà và những người thừa kế còn lại nói trên cùng được thừa hưởng phần di sản của người mẹ chết để lại.
- Căn cứ quy định tại Điều 675, 676, 681 và Điều 685 Bộ luật Dân sự 2005, trường hợp thừa kế nêu trong câu hỏi của bạn đọc thuộc diện thừa kế theo pháp luật. Để phân chia di sản, những người hưởng thừa kế phải họp, thỏa thuận việc phân chia di sản. Nội dung thỏa thuận phải được lập thành văn bản.
Những người thừa kế theo pháp luật được quy
ghi địa chỉ nhà ở tại thửa đất đăng ký;
g) Giấy tờ về việc giao, phân, cấp nhà hoặc đất của cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao quản lý, sử dụng đất;
h) Giấy tờ về mua bán nhà, tài sản khác gắn liền với đất hoặc giấy tờ về mua bán đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên liên quan;
i) Bản đồ, sổ mục kê, tài liệu điều
Câu hỏi của bạn đọc CafeLand có nội dung: Cô ruột của mẹ tôi (em gái ruột của ông ngoại tôi) không lập gia đình và không có con. Bà có một mảnh đất đã được cấp GCN QSD đất và không xảy ra tranh chấp. Hiện nay bà muốn lập di chúc chuyển quyền thừa kế mảnh đất đó cho mẹ tôi. Luật sư cho tôi hỏi pháp luật quy định như thế nào về trường hợp này
Tôi muốn lập di chúc cho con gái thừa kế mảnh đất tôi đang ở. Tuy nhiên, mảnh đất này chưa có sổ đỏ. Vậy di chúc của tôi có được pháp luật thừa nhận không?
1. Nếu phần diện tích đất mà gia đình bạn đang sử dụng là tài sản riêng của bà bạn thì bà bạn có toàn quyền định đoạt thửa đất đó bằng hình thức lập di chúc. Khi bà bạn mất thì di chúc có hiệu lực phâp luật, người được hưởng di sản theo di chúc đó có thể căn cứ vào di chúc đó để đăng ký sang tên theo quy định pháp luật.
2
sự đồng thuận từ chồng của chị bạn. Do đó, theo quy định của pháp luật về thừa kế, chị bạn chỉ được phép di chúc để lại tài sản thừa kế thuộc quyền sở hữu của mình.
Theo khoản 4 Điều 667: Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực pháp luật.
Căn cứ quy định nêu
Ông A có vợ là B và có 2 con là AB1 và AB2. Ông A có mẹ là M và có 2 em ruột là M1 và M2. - A và B có mảnh đất là tài sản chung của 2 vợ chồng, trị giá 10 tỷ. - Năm 2010 A chết; - Năm 2013 Mẹ A là M chết; => Hỏi chia thừa kế trong trường hợp này như thế nào? M1 và M2 có quyền gì với di sản mà người anh là A để lại hay không?
Người thừa kế theo pháp luật theo quy định của pháp luật dân sự được quy cụ thể như thế nào? Xin chào anh chị Thư Ký Luật! Hiện sau khi luật dân sự có hiệu lực, có nhiều chỗ tôi còn chưa rõ lắm. Anh chị cho tôi hỏi: Di chúc bằng văn bản bao gồm những loại nào? Rất mong nhận được câu trả lời được từ quý anh chị!
khai sinh của các anh chị em của bạn;
- Giấy chứng tử của bố mẹ bạn
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (hoặc các giấy tờ khác như đã nêu trên)
Khi khai nhận và phân chia di sản thừa kế, trường hợp có nhiều người cùng được quyền hưởng thừa kế, nếu các đồng thừa kế (anh, chị, em của bạn) đồng ý nhường cho bạn toàn bộ phần đất cha mẹ
Muốn mở đại lý kinh doanh Internet thì cần làm những bước thủ tục như sau:
B1: vì đây cũng là hình thức kinh doanh thì trước hết người muốn mở đại lý kinh doanh Internet (bạn) phải đến Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế, tại đường Tôn Đức Thắng - TP.Huế xin làm các thủ tục đang ký kinh doanh các loại hình mà bạn muốn hoạt động kinh
) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3
Bạn trình bày hiện nay ngôi nhà bạn ở đã có sổ hồng nhưng tôi không biết được sổ hồng đó được cấp cho ai. Nếu sổ cấp cho chính bà thì ngôi nhà là quyền sở hữu riêng của bà và bà có quyền thừa kế, tặng cho, con gái bà và chuyển nhượng cho người khác.
Trường hợp ngôi nhà đứng tên bố mẹ chồng bà và là tài sản thừa kế của chồng bà thì bà phải
XIn chào luật sư. Nhà em gồm : Bà nội (chồng mất rất lâu rồi) và 1 bà bà bác (chị họ bà nội ,độc thân), em và bà chị 2 (ko ba mẹ) vậy 2 người thừa kế duy nhất là em và bà chị - Mấy năm trước cả 2 bà đều nằm liệt giường, tuy bà nội có nói miệng để nhà lại cho em lúc trước (cháu đít tôn), cho tới nay đầu 2014, bà chị 2 tự ý kêu phòng công chứng
Căn nhà là tài sản chung ông bà nội, do ông nội mất không để di chúc nên phát sinh thừa kế theo pháp luật là 1/2 giá trị căn nhà là di sản thừa kế do ông nội để lại cho bà nội và 5 người con của ông. Mỗi người hưởng 1/6 của giá trị nữa căn nhà này.
Một người con của ông nếu mất sau ông thì các con người này sẽ hưởng phần thừa kế người cha đã
Tôi được bố mẹ thừa kế cho một căn nhà nhưng chưa sang tên, nay tôi muốn làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mình thì thủ tục phải làm thế nào? Xin chân thành cảm ơn!