Đầu năm học 2014-2015, tôi được nhận vào dạy hợp đồng tại một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK) của tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, đến năm học này tôi vẫn chưa được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp trên hay không? - Trương Bảo
chức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
+ Dự thảo hợp đồng, giao dịch;
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có
đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 5 ngày, kể
cho riêng bạn. Bạn nên đến Phòng công chứng của tỉnh để cơ quan này hướng dẫn bạn các thông tin cụ thể về hợp đồng tặng cho tài sản. Khi đi, bạn nên cầm theo giấy tờ tùy thân của bạn và mẹ bạn cùng với các giấy tờ chứng minh về tài sản để làm căn cứ cho việc lập hợp đồng tặng cho.
Nếu vì những lý do khác nhau mà bạn muốn mẹ bạn lập di chúc thì
Theo quy định tại khoản 1 Điều 651: “Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa cho bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng”. Trong trường hợp mà bạn vừa nêu thì người chồng đang trong tình trạng nguy kịch vì vậy ông có quyền lập di chúc miệng.Tuy nhiên, theo quy định tại
Bà Nguyễn Thị Loan sinh năm 1930, không biết đọc, biết viết. Bà có một căn nhà được xây dựng trên thửa đất rộng hơn 100m2 tại thị trấn X, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở mang tên bà. Tuy nhiên, một năm trước đây bà chuyển lên sống cùng vợ chồng người con trai cả ở phường Y, thành phố Lạng Sơn và giao căn nhà đó cho vợ
Di chúc là sự thể hiện ý kiến cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Tuy nhiên, ông bà phải xác định quyền sử dụng đất này là của cá nhân (ông bà) hay của hộ gia đình.
- Nếu đất cấp cho hộ gia đình, thường là cha hoặc mẹ đại điện đứng tên (hộ
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (là tài sản riêng của tôi) cho con trai tôi hiện đang định cư tại Úc. Vậy di chúc của tôi có lập được không? Và con trai tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi
Bà ngoại tôi có 5 người con, 4 gái và 1 trai. Con cả của bà tôi là con trai nhưng vì nhiều lý do bà không muốn để lại tài sản cho bác mà muốn thừa kế lại cho 4 cô con gái, nhưng bác trai không chịu, vậy gia đình nhà tôi cần làm gì?
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà cho con tôi hiện đang định cư tại Anh. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
, không có hợp đồng. Ngôi nhà của bà và của cô út khi mua đều chỉ có giấy tờ viết tay, và nay tờ giấy mua bán nhà đó cuả bà đã bị mất. - Cô con gái B đã được bà cho 1 khoản tiền để xây nhà. Nay bà tôi muốn viết di chúc để lại căn nhà mà người con C đang thuê cho con gái A, nhưng vì đã đục thông sang, và bị mất giấy tờ nhà nên thủ tục để làm di chúc có
huyện quy định.
Đối chiếu với quy định nêu trên thì việc sửa chữa nhà của chị bạn phải được UBND quận cấp giấy phép xây dựng. Theo thông tin bạn cung cấp, UBND phường cho phép gia đình bạn được sửa chữa nhà là không đúng thẩm quyền, hơn nữa lại chỉ bằng miệng nên không có cơ sở pháp lý để tuân theo. Như vậy, việc chị bạn sửa chữa nhà mà không có
huyện quy định.
Đối chiếu với quy định nêu trên thì việc sửa chữa nhà của chị bạn phải được UBND quận cấp giấy phép xây dựng. Theo thông tin bạn cung cấp, UBND phường cho phép gia đình bạn được sửa chữa nhà là không đúng thẩm quyền, hơn nữa lại chỉ bằng miệng nên không có cơ sở pháp lý để tuân theo. Như vậy, việc chị bạn sửa chữa nhà mà không có
20 năm đóng BHXH thì được hưởng BHXH một lần với mức hưởng tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
Tuy nhiên, pháp luật BHXH cũng có quy định đối với trường hợp nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi nhưng thời gian đóng BHXH còn thiếu không quá 5 năm mới đủ 20 năm mà chưa nhận BHXH một lần
Theo quy định tại Điều 232 Bộ luật tố tụng hình sự thì Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định sơ thẩm. Do đó Viện kiếm sát cấp trên trực tiếp (Viện kiểm sát cấp phúc thẩm) kháng nghị bản án sơ thẩm là đúng thẩm quyền. Tuy nhiên, việc kháng nghị là quyền của Viện kiểm sát còn
hành vi lập công chuộc tội lại chính là biểu hiện cụ thể của thái độ ăn năn hối cải. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp thái độ ăn năn hối cải với lập công chuộc tội không có liên quan gì với nhau, có ăn năn hối cải nhưng không có lập công chuộc tội. Do đó Bộ luật hình sựnăm 1999 quy định riêng thành hai tình tiết có tính chất độc lập để áp dụng trong
Khoản 1, khoản 2 Điều 43 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định:
Người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
- Trường
Điều 31 Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định: cá nhân có trách nhiệm để góp phần ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình như sau:
1. Thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.
2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực