Tháng 9/2010 tôi chính thức được vào biên chế là giáo viên dạy Toán - Tin của một trường THCS. Tôi không phải thời gian tập sự vì trước đó tôi đã từng làm giáo viên hợp đồng được 3 năm. Theo quy định tháng 9/2015 tôi đủ điều kiện hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì đã có 5 năm trực tiếp giảng dạy. Trong cuộc họp đội đồng nhà trường, tôi đề nghị
được hưởng thâm niên như mọi giáo viên khác. Vừa qua Phòng GD&ĐT mời lên giải quyết có yêu cầu tôi lấy tốt nghiệp sư phạm để trừ thời gian tập sự là 18 tháng. Tôi xin hỏi Phòng GD&ĐT làm như vậy có đúng không. Phụ cấp thâm niên của tôi được tính như thế nào? – Trần Thị Mơ (tranmo***@gmail.com).
Năm 1988 tôi được phòng GD&ĐT cử đi học tại trường Trung cấp Sư phạm (hệ 12+2). Năm 1990 tôi ra trường và về công tác (trực tiếp giảng dạy) tại trường tiểu học công lập. Đến ngày 1/9/1996, tôi mới chính thức có quyết định hết thời gian tập sự. Vậy xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi được tính phụ cấp thâm niên từ khi nào? – Nguyễn Thị Hòa
Tôi có thời gian công tác trong quân đội được hơn 7 năm, sau đó xuất ngũ và đã được giải quyết chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trong đó có tiền hưởng phụ cấp thâm niên. Sau đó tôi đi học Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Năm 2003, sau khi hết thời tập sự tôi được vào biên chế dạy học ở một trường THPT công lập. Xin hỏi, thời gian tham gia bảo
Ở cạnh nhà tôi có 1 khu đất được người ta thuê làm bãi tập kết vật liệu xây dựng, ban đêm (1, 2, 3 giờ sáng) xe chuyển vật liệu về gây ồn làm mất giấc ngủ. Tôi muốn hỏi: cơ sở đó( buôn bán vật liệu) làm vậy có đúng không? Nếu họ sai tôi phải làm thế nào cho đúng pháp luật?
, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng); c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng. Như vậy chiếu theo quy định DN Y đã có những thoả thuận sai bởi: + Chị và DN chỉ được ký một trong những loại hợp đồng quy định tại khoản 1a,b Điều 27 nêu trên. Giả
Chây ỳ nợ có thể bị đi tù. Đây là điểm quy định mới, nhằm tháo gỡ tình trạng nợ nần dân sự trong thực tiễn cuộc sống. Những năm qua, việc các đối tác làm ăn, các cá nhân cho nhau vay nợ, tuy nhiên, đến hạn nợ, đối tượng vay không chịu trả. Viện cớ là quan hệ dân sự, thường khất lần việc trả nợ, nhưng thực tế là, cố tình kéo dài thời gian, để
Cho hỏi về kháng cáo: Anh em đánh người bị tuyên án 1 năm tù, Nay nhà em định làm đon kháng cáo. Luật sư cho em hỏi nếu gia đình em làm đơn kháng cáo và gia đình bên bị hại không kháng cáo thì phiên tòa phúc thẩm bên bị hại có tham gia hay không. Và nếu là lần phạm tôi đầu, và nhân thân tốt, có hối lỗi, đã bồi thường tiền thuốc mem cho bị hại
Tôi tham gia quân đội năm 1978 và sau đó đến năm 1987 thì chuyển ngành về công tác trong cơ quan Kiểm lâm cho đến nay (thời gian đóng bảo hiểm là 31 năm). Căn cứ nghị định về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP, tại mục a khoản 2 điều 1 phần “phụ cấp thâm niên nghề” thì cách tính được hưởng thâm niên đối với tôi được tính ra
Tôi đã hoàn thành thời gian tập sự 01 năm đối với công chức xã và được UBND xã Mê Linh- Huyện Mê Linh- Tp. Hà Nội chuyển hồ sơ hết tập sự lên Phòng Nội vụ UBND huyện Mê Linh vào tháng 01/2014. Hiện nay đã là tháng 01/2015 rồi mà vẫn chưa có quyết định hết tập sự. Vậy tôi xin hỏi thời gian giải quyết thủ tục hành chính xét hết tập sự là bao nhiêu
Năm nay em vừa tốt nghiệp đại học và có ý định nộp hồ sơ xét tuyển công chức nguồn năm 2014. Hiện tại em đã có quyết định tốt nghiệp và được cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời nhưng tháng 9 mới có bằng chính thức. Vậy xin hỏi trong hồ sơ em nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời và sẽ bổ sung bằng tốt nghiệp vào tháng 9 được hay không
:
- Bảo đảm các điều kiện đăng ký dự tuyển công chức;
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên; hiện đang công tác trong ngành, lĩnh vực cần tuyển; có thời hạn từ đủ 60 tháng trở lên làm công việc yêu cầu trình độ đào tạo đại học, sau đại học trong ngành, lĩnh vực cần tuyển (không kể thời gian tập sự, thử việc và nếu có thời gian công tác không liên tục
nước ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP.
- Trong 5 năm gần nhất bạn không vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tuy nhiên, để chứng minh việc bạn đã tốt nghiệp đại học từ thời điểm được nhận vào cơ quan Nhà nước, bạn cần đến trường đại học nơi đã học tập trước đây yêu cầu cấp bản sao từ
/3/2010 của chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức có quy định: “Không thực hiện chế độ tập sự đối với các trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian tập sự quy định tại khoản 2 Điều này”. Như vậy trường hợp của tôi có phải thực hiện chế độ tập sự không
tôi đang công tác tại cơ quan HCSN , tôi là nhân viên HĐ, năm 2012 tôi được cơ quan cho đi học lớp đại học y tế cộng đồng, sau khi tốt nghiệp tôi đăng ký thi lên Thac sĩ thì cơ quan cắt HĐ tháng 09/2015 với lý do học Thạc sĩ tập trung không đảm bảo công tác, đến tháng 10/2015 tôi thi công chức vào cơ quan cắt HĐ thì đậu ( Vì trước đó khi chưa
định; có bằng tốt nghiệp đại học trở lên; hiện đang công tác trong ngành, lĩnh vực cần tuyển; có thời gian từ đủ 60 tháng trở lên làm công việc phù hợp với yêu cầu của chức danh công chức cấp xã cần tuyển dụng (không kể thời gian làm việc theo chế độ hợp đồng lao động ở cấp xã, thời gian tập sự, thử việc; nếu có thời gian công tác không liên tục thì
Tôi tốt nghiệp đại học và trúng tuyển kỳ thi công chức vào một cơ quan thuộc TP Hải Phòng. Nay, tôi công tác đã được 6 tháng. Tôi nhờ luật gia tư vấn về vấn đề tập sự đối với công chức. Trong trường hợp công chức đã tốt nghiệp thạc sĩ thì chế độ tập sự có gì thay đổi không?
Tôi đọc Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 thấy quy định: Trong thời gian tập sự người tập sự được hưởng 85% mức lương bậc 1 của ngạch tuyển dụng; trường hợp người tập sự có trình độ thạc sĩ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng thì được hưởng 85% mức lương bậc 2 của ngạch tuyển dụng… Trước đây tôi học trường Đại học Vinh khoa Ngữ Văn, sau đó tôi
đã giảm từ 22% năm 2005 xuống còn 9,45% năm 2010. Thành tựu giảm nghèo của nước ta thời gian qua được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao.
Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, số hộ đã thoát nghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm còn cao; chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, nhóm