nước quy định với lý do đất giao trái thẩm quyền và phải trừ đi tiền sử dụng đất chưa nộp. Vậy Ban bồi thường giải phóng mặt bằng áp giá như vậy có đúng không? Viện dẫn Văn bản nào quy định?
Tôi có thời gian tham gia công tác tại HTX Nông nghiệp và đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 1/2003, đến tháng 8 /2012 tôi chuyển sang công chức UBND xã đến tháng 8 năm 2015 tôi có nguyện vọng làm đơn xin thôi việc. Vây xin hỏi Luật sư tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc từ tháng 1/2003 không...hiện nay tôi chưa đủ năm hưởng chế độ BHXH có
khác.”
Theo quy định nêu trên, khi người vay tiền bạn đã chết thì nghĩa vụ trả nợ cho bạn sẽ do những người thừa kế của người này thực hiện, bao gồm: người thừa kế theo di chúc (nếu người vay tiền bạn để lại di chúc); người thừa kế theo pháp luật.
Do đó, để đòi lại số tiền đã cho vay, bạn có thể yêu cầu những người thừa kế của người vay tiền
Bố em là người đứng tên sổ đỏ nay đã mất. Ông bà nội cũng đã mất. Cả ông bà nội và bố em đều không để lại di chúc vậy quyền thừa kế ngôi nhà sẽ thuộc em, mẹ em và 1 em gái? Nay nhà em sắp bị giải phóng mặt bằng ( GPMB ) làm đường. Luật sư cho em hỏi khi GPMB nhà em có phải làm thủ tục sang tên ngôi nhà và đất sở hữu cho mẹ em không hay vẫn để
cùng gia đình tôi đi HongKong và năm 1996 về nước lại tiếp tục sinh sống ở mảnh đất đó. Tuy nhiên trước đấy nhà cậu tôi xây dựng lại trùm lên phần đất gia đình tôi ở, vì vậy khi mẹ tôi về nước xây nhà trên mảnh đất đó thì không xây hết 120m2 mà diện tích sử dụng là 80m2 (tính cả sân). Đến năm 2000 thì Ủy ban nhân dân phường Cửa Ông đề nghị tạm dừng
thành phố Hà Nội, điểm đ, khoản 4, Điều 114 Luật đất đai và điểm b, khoản 2, Điều 18, Nghị định số 44/2014/NĐ- CP của Chính phủ.
Thứ hai về chính sách bồi thường khi Nhà nước thực hiện việc thu hồi đất giao các cơ quan tổ chức thực hiện các dự án thì ngoài giá trị về quyền sử dụng đất nêu trên thì người bị thu hồi đất còn được hỗ trợ chuyển đổi
lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 của Chính phủ về việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của
Năm 1999 gia đình tôi khi từ ngòai Bắc vào Lâm Đồng lập nghiệp đã mua được 2 ha đất, trong đó có 6 sào đã có quyền sử dụng đất, 57m mặt đường đi Đắk Lắk. Năm 2002, được địa phương thông báo số đất của gia đình tôi bị quy họach làm khu dân cư. Đến cuối năm 2004, địa phương thông báo tạm thời lấy một phần đất để làm đường. Gia đình tôi có đề nghị
; (5) khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khoẻ bị xâm phạm. Cách tính các loại chi phí này như sau:
Thứ nhất, chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các
Trên đường đi làm tôi có vi phạm giao thông là vượt đèn đỏ và không mang giấy tờ xe nên xe máy của tôi bị CSGT tạm giữ 7 ngày. Mấy ngày sau khi mang giấy tờ và tiền nộp phạt để lấy xe về tôi phát hiện xe máy của mình bị mất gương, yếm bị vỡ, xăng xe bị rút hết. Trong trường hợp này tôi có được yêu cầu cơ quan CSGT bồi thường cho tôi không?
Kính chào luật sư. Tôi xin trình bày. Tôi hiện đang làm lái xe chở khách. Do tranh dành khách ngoài bến xe. Xe tranh khách với xe tôi đã thuê côn đồ để đe dọa và phá hủy tài sản xe tôi. Khi xe vừa xuất bến đi được 5 km thì có một xe tải dồn xe tôi vào lề đường chặn phía cửa xuống của lái xe khách nên tôi phải xuống bằng cửa dành cho khách lên
Vừa qua, gia đình tôi bị 1 nhóm côn đồ (4 người) chém trọng thương 3 người: Ba, mẹ và em trai tôi. Trong số đó, em trai tôi bị chém gần đứt lìa cánh tay trái. Cũng may là gia đình, xóm làng kịp thời đưa đi bệnh viện cứu chữa, nên tất cả đã qua cơn nguy kịch. Hiện tại Công an huyện đang thụ lý hồ sơ để khởi tố vụ án. Công an huyện có yêu cầu
Xin phép hỏi chị một vấn đề, Tôi có quen một phụ nữ, 2 vợ chồng chị đã có một con gái. Nay chồng chị đã chết hơn 3 năm, chị ấy muốn sinh thêm một con nữa nhưng không tái hôn. Khó là chị ấy đang là công chức. Chị ấy muốn hỏi điều luật nào cho phép phụ nữ có quyền sinh con? Và quyền lợi của chị ấy khi có được đảm bảo khi sinh con ngoài giá thú không
Em có vấn đề xin tư vấn như sau: 1. Gia đình bà nội em (ông nội đã mất) có hai người con là ba em và cô. Năm 2000, bà nội em có làm di chúc cho ba em căn nhà là tài sản của bà nội. trên cơ sở đó ba em viết giấy tặng miếng đất có công chứng (là tài sản ba em tự mua) cho cô em xem như cô em lấy phần tài sản này không tranh chấp với nhà thừa kế bà
Chào LS xin tư vấn giúp tôi sự việc như sau : Cha tôi mất năm 2005 không để lại di chúc. Năm năm sau các anh chị em trong gia đình xảy ra mâu thuẩn gây gắt cùng mẹ tôi. Hiện tại tôi và mẹ tôi đã khởi kiện ra tòa, tất cả các tài sản đều do cha tôi đứng tên ( khoảng hơn 14000m2 đất và một ngôi nhà ) nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử
Gia đình tôi có vụ việc chia thừa kế di sản của cha mẹ để lại. Trong việc chia di sản này có nhiều vấn đề phức tạp, như có hiện tượng phân tán tài sản và xác định người được chia thừa kế, tài sản của bố mẹ tôi ở nhiều nơi... Chúng tôi hầu hết là chưa hiểu rõ các quy định về thừa kế nhất là thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế. Vì vậy
Khoản 2, Điều 48 của Bộ luật Lao động quy định, thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia BHTN theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc
.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định củaLuật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc.
Hiện nay, Bộ Lao động - Thương binh và
Chào Luật sư! Luật sư vui lòng cho em hỏi về trường hợp của gia đình em: Ông bà ngoại em có 6 người con, mất 2 người, còn sống 4 người con. Ông ngoại em cũng mất lâu lắm rồi. Tóm lại, hiện tại còn bà ngoại và cậu 2, mẹ em, dì em và cậu út em. Hiện nay mẹ em đang ở nước ngoài. Bà ngoại đã 80 tuổi bị bệnh liệt, nằm 1 chỗ và ở chung nhà với cậu út
) , hay cô em sẽ nhận hết . Em nghĩ bà nội em chết không có di chúc thì phần tài sản phải chia 1/2 cho ba em , nếu ba em mất , thì phần đó thuộc về mẹ hay em ( con ruột ) . Phải không ạ ? Xin luật sư cho ý kiến .