tạo, ký lại hợp đồng lao động. Những biện pháp bảo đảm việc làm, chế độ cho công nhân khi doanh nghiệp thu hẹp phạm vi sản xuất. Quyền hạn và trách nhiệm của đại diện tập thể lao động trong việc giám sát thực hiện và giải quyết tranh chấp về HĐLĐ.
2- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Cần quy định cụ thể thời giờ làm việc tối đa cho từng bộ
Luật sư cho hỏi trường hợp người lao động nữ làm việc ở một công ty A. Sau 6 tháng nghỉ sinh theo chế độ, người này không đi làm lại, nghỉ hơn 20 ngày rồi, cũng không báo công ty. Công ty nhiều lần liền hệ và tìm gặp nhưng người lao động này tìm cách không gặp. Giờ công ty rất khó xử lý vì theo BLLĐ 2012 thì không được xử lý kỹ luật với lao
Chúng tôi được biết Thông tư 07 của Bộ Nội vụ đã ban hành và có hiệu lực từ ngày 15/3/2013 về việc tính tiền làm thêm giờ cho giáo viên mầm non.Vậy mà đến nay đã là tháng 2/2016 giáo viên mầm non chúng tôi chưa nhận được tiền dạy thêm giờ. Hiện tại cả thị xã Đông Triều chỉ có 2 trường mầm non đã tính tiền thừa giờ cho giáo viên là Trường Mầm
Gửi thư đến Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Trọng Lai hỏi: Tháng 3/1990, do hoàn cảnh gia đình khó khăn ông Lai xin nghỉ theo Quyết định 176/HĐBT ngày 9/10/1989 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) để hưởng trợ cấp một lần. Thời gian công tác là 24 năm 7 tháng (chưa có quy đổi 1,5 thời gian công tác trong Quân đội). Năm 1992 ông Lai làm đơn
Theo quy định tại điều 44, Bộ luật Lao động năm 2012 thì, nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế:
1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao
Tại nhiều làng nghề mà các hộ kinh doanh sử dụng người chưa thành niên làm việc, trong đó có cả những công việc nặng nhọc. Việc này diễn ra ở nhiều làng nghề nhưng không ai kiểm tra, xử phạt. Tôi rất muốn biết pháp luật quy định trách nhiệm của người chủ doanh nghiệp sử dụng người chưa thành niên làm việc được quy định như thế nào?
động cư trú ở đâu, có bị phạt tù giam hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị Tòa án tuyên bố là mất tích không; đồng thời cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung giải trình;
Trường hợp nộp hồ sơ chậm do người lao động phải thi hành án tù giam hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị Tòa án tuyên bố là mất tích thì cần bổ sung hồ sơ theo quy định
Trường hợp những đứa trẻ bị bán và bị bóc lột sức về sức lao động, vậy người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?
Bằng lái xe quốc tế tại Việt Nam do cơ quan nào cấp? Có thay thế bằng lái xe tôi vẫn sử dụng hàng ngày được không? Thủ tục cấp bằng lái xe quốc tế như thế nào và tôi được sử dụng ở những đâu?
Vấn đề bạn hỏi liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt HÐLÐ của người sử dụng lao động và trách nhiệm của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt HÐLÐ trái pháp luật.
Ðiều 38, Bộ luật Lao động quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động như sau:
Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt
Người điều khiển ô tô không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
:
h) Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ;
9. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b) Thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1; Khoản 2; Khoản 3; Khoản 4; Khoản 5; Điểm a, Điểm c, Điểm d Khoản
Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với những hành vi nào của người điều khiển máy kéo vi phạm quy tắc giao thông đường bộ? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
:
h) Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ;
9. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b) Thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1; Khoản 2; Khoản 3; Khoản 4; Khoản 5; Điểm a, Điểm c, Điểm d Khoản
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 6 Điều 20 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe không đáp ứng yêu cầu
Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải khắc phục vi phạm, thu dọn vật liệu, rác, chất phế thải và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; nếu gây ô nhiễm môi trường phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường".
Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải khắc phục vi phạm, thu dọn vật liệu, rác, chất phế thải và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; nếu gây ô nhiễm môi trường phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường".
Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc phải khắc phục vi phạm, thu dọn vật liệu, rác, chất phế thải và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; nếu gây ô nhiễm môi trường phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường".