Tôi có làm kinh doanh nhỏ. Một khách hàng quen của tôi đã vay tôi số tiền là 10 triệu đồng và đưa tôi giữ lại sổ đỏ để làm tin nhưng không ký kết giấy tờ gì cả. Đến hẹn thì không trả nợ cho tôi. Từ đó đến nay, tôi đã yêu cầu và người đó cũng hứa hẹn nhiều lần nhưng cũng chưa trả tôi. Hiện nay tôi chỉ còn giữ lại sổ hộ khẩu và một vài cuộc gọi
toán công trình lập ở giai đoạn TKKT nêu trên). Hỏi: Việc lập dự toán ở giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công có bắt buộc phải lập Dự toán công trình hay không? Hay chỉ cần lập dự toán chi phí xây dựng, chi phí thiết bị và một số dự toán về công tác tư vấn cần phải lập dự toán (ở giai đoạn TKKT các chi phí này được xác định theo định mức tỷ lệ); Nếu
Tại Điểm 2 Điều 43 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình quy định: Trường hợp chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án thì giám đốc Ban quản lý dự án phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp ... Trường hợp tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế đã có trên 03 năm
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
Trong vụ án ly hôn, vợ chồng đều khai có khoản nợ tại ngân hàng, tổ chức ngân hàng đã tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án ly hôn. Trong quá trình giải quyết, tòa án hòa giải các đương sự rút đơn hoặc hòa giải thành về đoàn tụ. Nếu tổ chức ngân hàng vẫn yêu cầu giải quyết nợ thì việc giải quyết này
Theo ý kiến của cử tri, việc tăng lương hưu theo tỷ lệ % mỗi khi điều chỉnh tăng lương chung là chưa công bằng. Cử tri đề nghị có thể xem xét khi tăng lương cho đối tượng hưu trí nên có một mức tăng chung, bằng một số tiền cụ thể (ví dụ 300.000đ hay 500.000đ...) cho tất cả các đối tượng hưởng lương hưu, như vậy vừa góp phần cải thiện đời sống
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Anh Hưng và chị Hoàn là 2 vợ chồng có tài sản chung là 980 triệu, có 3 con chung là Trung (20 tuổi, đi làm và có thu nhập), Ngân (14 tuổi), Oanh (9 tuổi). Đến năm 2006 do cuộc sống gia đình bất hòa, anh chị đã làm đơn ra tòa xin ly hôn nhưng chưa được giải quyết. Ngày 01/10/2006, trong một lần về quê thì 2 vợ chồng anh Hưng bị tai nạn làm anh
hiểm xã hội của mười năm cuối trước khi nghỉ hưu hay là tính bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội chung của các thời gian. Rất mong được sựu trả lời của BHXH TP Đà Nẵng.
đơn xin cấp GCN thì ông Tác một mình làm đơn, trong đơn ghi 1625m2 là đất tổ tiên để lại, còn đất còn lại do nhà nước cấp. Khi tòa phân xử thì chỉ công nhận đất nông nghiệp là đồng sở hữu, còn đất thổ cư không công nhận mà là của riêng ông Tác. Nhưng theo như e nghiên cứu thì không có luật nào quy định là chỉ đồng sở hữu một nửa như vậy cả, với trong
uỷ quyền công chứng cho em được không ? Bác em đã già yếu lại không tự viết được. Nếu không thể ký công chứng được thì nên làm thế nào. – Văn bản thoả thuận ký cho người làm giấy tờ được văn phòng thừa phát lại chứng nhận có giá trị pháp lý tranh chấp đòi phần quyền sỡ hữu không khi thời điểm ký văn bản là nhà chưa có sổ hồng.
tính lãi suất). Nhưng công ty Phát Triển nhà số 5 Nghĩa Tân đã giải thích với gia đinh tôi: đến bây giờ (năm 2009), công ty vẫn chưa nhận được NQ 48/2007/CP, và gia đình tôi phải thực hiện theo chế độ thuê nhà (trong khi nhà cấp IV đã tháo dỡ và gia đình tôi đã xây dựng lại). Vậy mong Bộ Xây dựng trả lời cho gia đình tôi biết liệu Công ty Phát
Tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn. Tôi muốn lập di chúc sớm nhưng có một số khúc mắc mong luật sư giúp đỡ. Tôi lấy chồng được 3 người con gái, 1 người con trai, tất cả đã có gia đình đầy đủ.Tuy nhiên chồng tôi đã đi lấy vợ hai ở trong miền nam và đã nhiều năm nay vắng mặt khỏi địa phương. Nhiều năm nay tôi đã phải tự quán
Mẹ tôi mắc bệnh hiểm nghèo, sức khỏe rất yếu không thể viết di chúc thành văn bản, có thể lập miệng được không? Thủ tục như thế nào để di chúc có giá trị?
muốn lập di chúc để lại mảnh đất vườn đó cho vợ chồng cô Lan nhưng bà Luyện không biết chữ nên ông Luyện đến gặp cán bộ tư pháp xã để hỏi về thủ tục lập di chúc trong trường hợp vợ ông không biết chữ. Cán bộ tư pháp xã cần giải thích cho ông Luyện hiểu rõ các quy định của pháp luật về vấn đề này như thế nào?
Kính thưa Sở Xây dựng, cho phép tôi được hỏi vấn đề sau: Trong việc đánh giá hồ sơ dự thầu, mỗi thành viên trong tổ chuyên gia chỉ đánh giá về lĩnh vực của mình ví dụ chuyên gia kỹ thuật đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, chuyên gia tài chính đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính… hay các thành viên tổ chuyên gia phải cùng tham gia đánh giá toàn bộ
nghĩa vụ.
+ Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
- Nếu lập di chúc bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực thì phải tuân theo thủ tục quy định tại Điều 658 BLDS và các quy định pháp luật về thủ tục công chứng
Ông A và bà B có 07 người con chung. Ông A mất năm 1992, bà B mất năm 2006. Năm 2002, bà B lập giấy uỷ quyền toàn bộ đất cho ông T là con bà B, có người làm chứng không có chứng thực của chính quyền. Sau khi bà B và ông T mất thì 4 người con trong gia đình của B tự ý lập di chúc và chỉ thừa nhận bà B có 4 người con, tài sải đã được phân chia