, hầm chui dành cho người đi bộ và cơ bản ở các khu đô thị mới hay những nơi tập trung đông người như trường học, công sở thì kẻ nhiều vạch sơn đường dành cho người đi bộ. Tuy nhiên, vẫn có những người cố tình đi bộ sai phần đường mặc dù pháp luật Việt Nam đã có đầy đủ các văn bản quy định về người đi bộ khi tham gia giao thông cũng như chế tài khi
Hỏi: Có lần tôi thấy lực lượng CSGT nhắc nhở 2 thanh niên vì đi bộ ở ngay giữa lòng đường. Tôi biết rằng người đi bộ phải đi trên vỉa hè, lề đường, phải sang đường ở đúng vạch kẻ đường. Nhưng ngoài ra, người đi bộ khi tham gia giao thông cần chú ý những điều gì nữa? Cho tôi hỏi về các quy định giao thông liên quan đến người đi bộ? Độc giả Toàn
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo Luật Giao thông đường bộ, người tham gia giao thông gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.
Tại Điều 32, Luật Giao thông đường bộ quy định các quy tắc giao thông đường bộ liên quan
Theo quy định tại Điều 32 Luật Giao thông đường bộ thì người đi bộ khi tham gia giao thông phải thực hiện theo quy định sau:
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có
lưng 1 cô đi đường. Cô ấy ko đi trên vỉa hè (đoạn đường này có vỉa hè) mà đi dưới lòng đường cách vỉa hè khoảng 1 mét. Sau đó mình cùng người nhà cô ấy đưa cô ấy tới bệnh viện, mình đã đóng tiền chụp x quang cho cô ấy và kết quả không sao. Các bạn có thể cho mình biết trong trường hợp này mình và cô ấy bên nào sai, sai ở điểm nào, và hướng giải quyết
Theo Điều 32, Luật Giao thông đường bộ, người đi bộ phải tuân thủ các quy tắc giao thông như sau:
1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho
Tôi và chồng tôi sinh năm 1983. Đầu năm 2002 chúng tôi được cha mẹ hai bên tổ chức đám cưới nhưng chưa đăng ký kết hôn (vì chồng tôi 19 tuổi). Năm 2003 tôi sinh 01 con trai, năm 2004 chúng tôi đăng ký kết hôn. Thời gian đầu chúng tôi sống chung với cha mẹ chồng. Đến năm 2005 chúng tôi được cha mẹ chồng cho ở riêng và cho 13.000m2 đất vườn, cùng
được chia theo nội dung biên bản, anh em đã sử dụng ổn định từ năm 2006 đến nay, năm 2011 cha chết, còn mẹ, các em gái đã lấy chồng ở riêng, nay về đòi chia tài sản, sau đó tự ý chiếm đoạt tài sản đất đai, lấy lý do là có công sức nhiều hơn các con trai (do đi làm việc, ít ở nhà vv), vì tình anh em người anh bị lấy đất, không dùng sức quyền để lấy lại
. Em gái tôi có được chia mảnh đất đó không? 3. Nếu không được chia, em gái tôi có được thỏa thuận để chia cho con chung của 2 vợ chồng hiện ở với em gái tôi hay không?
luật TTDS năm 2004 viện kiểm sát phải cử kiểm sát viên tham gia hiên tòa đối với những vụ án do tòa án thu thập chứng hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, quyền sử dụng đất nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần.
phần ít là tôi trả. Do cuộc sống hàng ngày và đến giờ do mâu thuẫn gia đình và chồng tôi đã đánh tôi và chửi tôi nhiều lần, nhưng lần này chồng tôi ngoài đánh tôi và còn nói sẽ giết chết tôi. Xin hỏi giờ tôi ly hôn thì phần tài sản đất và nhà ở theo luật hôn nhân sẽ phân chia như thế nào để tôi không mất quyền lợi?
Vợ chồng đã ly hôn, sau đó mới thỏa thuận phân chia tài sản chung (tài sản chung có quyền sử dụng đất). Vậy xin hỏi văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung của họ do ai chứng thực (nơi chưa có tổ chức hành nghề công chứng)?
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
Bố mẹ cháu sau khi cưới nhau đã có nhà riêng. Sau một thời gian ông ngoại cháu cho mẹ cháu một mảnh đất ở một huyện khác và giúp dựng một căn nhà. Mẹ con cháu đã chuyển hộ khẩu sang bên nhà mới ở và mảnh đất đó hiện giờ đứng tên mẹ cháu. Bố cháu thì vẫn ở nhà cũ nhưng sau đó một thời gian bố có sang bên nhà mới ở (hộ khẩu bố cháu vẫn ở nhà cũ
sản còn lại của vợ chồng sẽ chia đôi.
Luật sư Đặng Văn Cường.
Vì vậy, trong trường hợp bố mẹ ly hôn mà con có phần tài sản trong khối tài sản chung của bố mẹ (gọi là tài sản của hộ gia đình như đất nông nghiệp, nhà đất được nhà nước giao cho hộ gia đình, tài sản do con sử dụng tiền riêng để mua sắm, tài sản do con cùng bố mẹ bỏ công sức tạo
Gia đình tôi ở nông thôn, cha mẹ tôi có nhiều con. Các con chưa lập gia đình đều ở chung và làm ruộng, làm vườn cùng với cha mẹ. Hiện nay, cha mẹ tôi có ý định ly hôn, xin hỏi là các con, chúng tôi có được phân chia tài sản không?
Ba mẹ em cưới nhau đã hơn 40 năm, lúc trước gia đình em sống chung với cậu em (nhà của ông ngoại). Nay gia đình đã ra riêng và được dì em cho một miếng đất để ở. Đất và nhà đều do mẹ em đứng tên và do dì em cho tiền cất. Em xin hỏi nếu ba mẹ em ly dị thì tài sản trên có bị chia cho ba em một phần không? Ba em thường xuyên nhậu nhẹt, mẹ em thì
. Ngày công được tính là 12 tiếng 1 ngày ( tính cả giờ nghỉ ) ban đêm tiền công cũng tính như ban ngày. Bên cạnh đó công ty cũng có chi nhánh tại Miền Nam ( tôi không biết rõ ở tỉnh nào ) nhưng cứ khoảng vài tháng công ty lại yêu cầu công nhân làm ca như chồng tôi đăng ký đi. Trước là trên tinh thần tự nguyện, nhưng do đồng lương trả quá rẻ mạt lại
,0 (sáu) điểm trở lên; riêng đối với học sinh ở các vùng KV1, học sinh là người dân tộc thiểu số, công dân phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân đạt từ 5,0 (năm) điểm trở lên.
- Tiêu chuẩn về độ tuổi: Không quá 20 tuổi; riêng học sinh là người dân tộc thiểu số không quá 22 tuổi (tính đến năm dự thi).
- Tiêu chuẩn về đạo đức: Trong những