.
Từ thực tiễn xét xử đã được tổng kết đối với tội giết người, chúng ta có thể xác định tình tiết phạm tội vì động cơ đê hèn đối với tội khác, tùy thuộc vào động cơ phạm tội của người phạm tội. Ví dụ: cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người tình mà biết là họ đã có thai với mình để ép buộc họ phải phá thai nhằm trốn tránh trách
Bộ luật hình sự quy định “ phạm tội có tính chất côn đồ” là tình tiết định khung hình phạt đối với tội giết người và tội cố ý gây thương tích, nhưng được quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt đối với các tội phạm khác. Tuy nhiên không phải đối với tất cả các tội mà chỉ đối với một số tội xâm phạm đến danh dự
phạm tội có tổ chức có người tổ chức ( người cầm đầu ), nhưng không phải chỉ có người tổ chức mới bị áp dụng tình tiết tăng nặng này mà tất cả những người tham gia đều bị coi là phạm tội có tổ chức.
Phạm tội có tổ chức cũng khác với hành vi tổ chức trong một số tội phạm như tổ chức tảo hôn ( Điều 148 ), tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
biện pháp để nâng cao trình độ nhận thức của họ nhưng vẫn còn một số bộ phận lạc hậu. Như ở Tây Nguyên có trường hợp giết người vì “ ma lai”, hoặc nạn nhân là người “cầm đồ”
Mức giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của tình tiết này tùy thuộc vào trình độ lạc hậu của bị cáo, vào những điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương bị cáo gây án
Một người thực hiện hành vi phạm tội sau một thời gian nhất định, tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, Nhà nước thấy không cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự được họ, vì việc xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Bộ luật hình sự thì thời hiệu truy cứu
Căn cứ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong Bộ luật Hình sự, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình
Theo quy định của bộ luật hình sự thì đánh người gây thương tích 12% có thể bị truy cứu về tội cố ý gây thương tích. Tuy nhiên, trường hợp này phải xem xét tuổi chịu trách nhiệm hình sự của A.
Bộ luật Hình sự có quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự tại điều 12 như sau:
“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách
Căn cứ Điều 93 Bộ luật Hình sự 1999 về tội giết người quy định:
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Giết nhiều người;
b) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
c) Giết trẻ em;
d) Giết người đang thi hành công vụ
Có một người bạn của em tôi ở gần nhà tên Bé Ba ăn cắp két sắt của chị. Sau đó Bé Ba gọi em tôi qua nhà giúp đục két sắt, khi đó em tôi hỏi của ai, tại sao không lấy chìa khóa mở mà lại đục, Bé Ba trả lời là của Bé Ba và bảo em tôi cứ thoải mái đục. Em tôi tin lời vì Bé Ba là bạn nên đã giúp đục két.Trong lúc đục két thì công an tới. Vậy em tôi có
Trong tình trạng say do rượu hoặc say do dùng chất kích thích mạnh khác, người say có thể bị giảm sút hoặc mất hoàn toàn năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi trong một khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên, pháp luật hình sự vẫn quy định: thực hiện tội phạm trong tình trạng say phải chịu trách nhiệm hình sự. Bởi, khi đặt mình vào
do cố ý).
Tuy nhiên, cần chú ý là chỉ khi có đầy đủ căn cứ chứng minh rằng tội phạm mà người phạm tội không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn chủ quan của họ thuộc khoản nào của điều luật tương ứng quy định về tội phạm đó, thì mới áp dụng khoản, điều luật tương ứng đó.
- Trong trường hợp không xác định được tội phạm
- Căn cứ phần II Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT/BCA-VKSNDTC -TANDTC ngày 25-12-2008 về việc hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo, hành vi đốt pháo nổ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự và tùy từng tính chất, mức độ, hành vi đốt pháo có thể
em góp tiền mua vẫn được Nhà nước bồi thường 1 lần về đất và cây trồng trên đất. Ở đây chi sai là mình không trực tiếp sản xuất mà nhận tiền hỗ trợ 3 lần gia đất thôi. Em xin các luật sư giúp em xem có cách nào để em không bị truy cứu trách nhiệm hình sự không em xin cảm ơn. Hành vi của em chỉ đơn thuần là hành vi góp vốn chung để mua đất kiếm lời
Điều 63 Bộ luật Hình sự quy định người phạm tội sau khi chấp hành xong bản án và được xóa án coi như chưa bị kết án. Trường hợp sau khi đã được xóa án tích mà phạm tội thì không bị coi là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.
Lý lịch tư pháp của người từng bị tòa kết án (dù đã hoặc chưa xóa án) được pháp luật quy định như sau:
Điều 2, Luật
đổi, bổ sung năm 2009).
Mặt khác, với việc anh của bạn đã bị kết án về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích. Nay lại thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là 1 chiếc ipad, tùy vào trường hợp cụ thể có thể được xác định là tình tiết tái phạm, một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, có thể làm tăng mức hình phạt mà
quyết định xoá án tích đối với những người bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV Bộ luật Hình sự, căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án, trong các trường hợp sau đây:
- Đã bị phạt tù ba năm mà không phạm tội mới trong thời hạn ba năm
, Trại tạm giam. Nếu hiểu theo cách này thì các Trại giam không quản lý người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo nên không có quyền đề nghị miễn châp hành hình phạt đối với người mà mình không quản lý. Người quản lý người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo là Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó
Tội phạm mà các bị cáo thực hiện rất nghiêm trọng. Khi áp dụng luật, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đúng điểm, khoản, điều luật của Bộ luật Hình sự. Nhưng khi quyết định hình phạt lại xử quá nhẹ hoặc cho hưởng án treo. Như vậy có vi phạm nghiêm trọng trong áp dụng Bộ Luật Tố tụng Hình sự không? Thế nào là có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên
, Trại tạm giam. Nếu hiểu theo cách này thì các Trại giam không quản lý người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo nên không có quyền đề nghị miễn châp hành hình phạt đối với người mà mình không quản lý. Người quản lý người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo là Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó thường trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó