thực của nội dung đăng ký đầu tư, hồ sơ dự án đầu tư và tính hợp pháp của các văn bản xác nhận.
2. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
3. Thực hiện quy định của pháp luật về kế toán, kiểm toán và thống kê.
4. Thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm, lao động; tôn trọng danh dự, nhân phẩm
Em và gia đình có một số thắc mắc về Nghị định 04/2001/NĐ-CP ban hành ngày 16-1-2001 mong luật sư giải đáp giúp. Trong thời kỳ chống Mỹ, bố em là lực lượng Công An Vũ Trang (nay gọi là bộ đội biên phòng), đến năm 1976, toàn đơn vị chuyển qua Công An Nhân Dân, trong đó có cả bố em. Năm 1983, ông chuyển ngành sang dân chính. Thời gian ông tham gia
thù lao), trong khi nhà in đã xin được giấy phép xuất bản và bắt đầu in rồi. Xin hỏi cách làm như công ty tôi có vi phạm luật sở hữu trí tuệ hay không? (Vũ Nguyên)
Vừa qua cơ quan Tôi có tổ chức sự kiện gặp gỡ giao lưu với khách hàng truyền thống của công ty. Trong chương trình có sử dụng một bài hát của nhạc sẽ XH, Sau chương trình nhạc sỹ XH có đến công ty và nói bài hát này là của Ông và đề nghị công ty dừng sử dụng bài hát vì công ty đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả. Luật sư cho tôi hỏi: thế nào
mà không được phép của đồng tác giả đó.
5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.
7. Làm tác phẩm phái
Các hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả bao gồm:
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả, đồng tác giả trong trường hợp có đồng tác giả.
4. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất
25 của Luật này.
9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
Khoản 2, điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra tác phẩm là chủ sở hữu các quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 của Luật này, trừ trường hợp có thoả thuận khác”. Như vậy, trường hợp cơ quan bạn là tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông
với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.
3. Tác phẩm được bảo hộ phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.
Căn cứ Điều 14, Luật sở hữu trí tuệ, Các loại hình tác phẩm được bảo hộ bao gồm
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm: Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác; Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; Tác phẩm báo chí
hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.
3. Tác phẩm được bảo hộ phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.
Các cơ quan, tổ chức thường được giao trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật theo chức năng nhiệm vụ của cơ quan. Xin cho biết đối với tổ chức công đoàn thì nhiệm vụ này được pháp luật quy định như thế nào, nhất là việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động? Nguyễn Thị Bình (Cam Lâm)
Theo khoản 3, điều 50 Luật người khuyết tật, bộ giáo dục và đào tạo có trách nhiệm
- Thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục đối với người khuyết tật;
- Quy định chuẩn quốc gia về ngôn ngữ ký hiệu và chữ nổi braille cho người khuyết tật;
- Thực hiện quy hoạch hệ thống các cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ
Tôi làm việc theo chế độ hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn tại một Công ty. Đầu năm nay, tôi bị Công ty sa thải, lý do là vì cuối năm ngoái tôi tự ý bỏ việc không có lý do 6 ngày. Xin cho hỏi, xử lý của Công ty có đúng luật không?
(PLO)- Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động đó là khi hết hạn hợp đồng lao động. Tôi nghỉ tết xong vào là hết hạn hợp đồng lao động (HĐLĐ) mà tôi đã ký với công ty 12 tháng. Tôi không muốn làm ở công ty này nữa nên sẽ không ký tiếp HĐLĐ mới. Vậy có cần phải báo trước với công ty bao nhiêu ngày mới được nghỉ hay không? Hang Le (lehang…@gmail.com)
Tôi làm cho công ty X, thời gian làm việc từ thứ hai đến thứ sáu. Tháng 5/2015 tôi nộp đơn xin nghỉ phép hai ngày vì có việc riêng (bố chồng tôi mất). Nhưng công ty không đồng ý với lý do tôi nghỉ đến bốn ngày (vì Giám đốc cộng luôn ngày thứ bảy và chủ nhật, dù công ty tôi không làm việc). Đề nghị Luật sư tư vấn nếu không được công ty đồng ý mà
Mẹ tôi nhập viện mổ mắt, tôi gửi đơn xin nghỉ phép 01 tuần để chăm sóc mẹ (tôi còn nguyên 12 ngày phép năm chưa nghỉ). Khi tôi đi làm trở lại thì được Phòng nhân sự thông báo: Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi vì nghỉ việc nhưng chưa được sự đồng ý của Ban giám đốc. Đề nghị Luật sư tư vấn, nếu công ty sa thải tôi trong trường hợp này có
Kính gửi Quý Luật sư! Kính mong Luật sư tư vấn giúp Công ty chúng tôi một trường hợp nhân sự nghỉ việc như sau: Công ty chúng tôi kinh doanh thuốc Tân dược trên địa bàn Quận Cầu Giấy - TP Hà Nội. Anh ĐTT vào thử việc tại Công ty từ 01/8/2008, đến ngày 01/10/2008, Công ty ký HDLD có thời hạn 01 năm. Ngày 20/7/2008, Anh ĐTT gửi Đơn xin nghỉ việc và
Theo khoản Điều 126 Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động chỉ được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người dụng lao động trong những trường hợp người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm mà không có lý do chính đáng.
Lưu ý với bạn những trường hợp được coi là có lý do