cho tôi phải hoàn tất hồ sơ quyết toán một công trình tại Gia lai. Thời hạn quyết toán đưa ra là bất khả thi nhưng theo công ty thì nếu tôi không đáp ứng được công việc sẽ bị kỷ luật cắt toàn bộ lương, đồng thời yêu cầu tôi bồi thường thiệt hại cho công ty. Xin hỏi: Công ty không ký HĐ, không làm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, không lập bảng lương
Tôi nghỉ làm tại công ty cũ (văn phòng đại diện của một công ty Singapore tại TP.HCM) vào ngày 4-8-2012. Công ty tôi đóng bảo hiểm qua Công ty TNHH MTV DV cơ quan nước ngoài (Fosco). Tôi đã liên hệ với Fosco nhiều lần để lấy sổ BHXH nhưng không được. Họ nói công ty cũ của tôi còn nợ tiền bảo hiểm nên họ không chốt sổ cho tôi. Tuy nhiên tính
và mã số thuế);
b) Ngành, nghề đăng ký bổ sung hoặc thay đổi;
c) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Trường hợp bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định thì phải có thêm văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan có thẩm quyền.
Trường hợp bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh
- Đại diện Sở LĐ-TB&XH TP.HCM: Theo quy định, người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà có việc làm thì được hưởng trợ cấp một lần những tháng còn lại. Việc xác định có việc làm áp dụng với các trường hợp là chủ hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền cấp.
Trường hợp của bạn hùn
Tôi là Hoàng Thị Sinh xin được giải đáp một số thắc mắc liên quan đến chế độ thanh toán tiền phụ cấp đi đường khi nghỉ phép năm. Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 4 Thông tư số 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 của Bộ Tài chính quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm
Tôi có người cô ruột sống tại Pháp 10 năm, hiện chưa có quốc tịch nhưng chồng cô (tức dượng tôi) đã có quốc tịch. Cả hai đều có việc làm ổn định. Vậy dượng tôi có thể bảo lãnh tôi (hiện vừa học đại học vừa đi làm) sang Pháp không, và đi theo diện gì, giấy tờ ra sao? Tôi nghe mọi người nói có thể đi theo diện du học nhưng chi phí rất tốn kém
Điều 6 quy định về thu, chi, quản lý tài chính công đoàn cơ sở (CĐCS) ban hành kèm theo Quyết định số 272/QĐ-TLĐ ngày 7.3.2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, quy định:
Chi tuyên truyền: Chi mua sách, báo, tạp chí, ấn phẩm của tổ chức CĐ như Báo Lao Động, Tạp chí Lao Động và CĐ, Tạp chí BHLĐ và sách, ấn phẩm của Nhà xuất bản Lao Động... phục
động phong trào 60%. Trong đó hỗ trợ du lịch không quá 10%, chi trợ cấp khó khăn không quá 10%. Trường hợp cần điều chỉnh tăng tỉ lệ phân bổ kinh phí chi cho hai mục hoạt động trên do CĐCS đề nghị, công đoàn cấp trên được phân cấp quản lý tài chính CĐCS xem xét, quyết định. Việc phân bổ kinh phí cho các hoạt động còn lại do CĐCS quyết định.
Nguồn
Tôi là giáo viên trong biên chế trường tiểu học ở huyện Vụ Bản, tỉnh Hòa Bình, đã có thâm niên hơn 30 năm. Tôi sinh ngày 1-2-1958. Theo quy định tại nghị định 132/2007, vào đầu năm 2011 tôi đã đăng ký nghỉ hưu từ ngày 31-12-2011. Tuy nhiên, sau đó tôi được biết về chế độ hỗ trợ thâm niên cho giáo viên và từ ngày 1-1-2012 công chức được nâng hệ
quyết định đó đúng hay sai, nếu sai thì văn bản nào điều chỉnh vấn đề này?
(xuanyenhavy@...)
- Khoản 3 điều 61 Luật cán bộ, công chức quy định: công chức cấp xã có các chức danh: tư pháp - hộ tịch.
Điều 5 Nghị định số 46/2010/NĐ-CP ngày 27-4-2010 của Chính phủ quy định: công chức thôi việc được hưởng trợ cấp thôi việc như sau: cứ mỗi năm
Tôi thường trú tại xã Đraybhăng, Cưkuin, Đắk Lắk, thuộc đối tượng vùng cao. Tôi xin hỏi về việc cấp bù học phí theo thông tư 29 hướng dẫn nghị định 49. Tôi đã nộp đầy đủ hồ sơ từ tháng 4 nhưng đến giờ vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ cấp bù học phí, trong khi lớp tôi có nhiều bạn làm hồ sơ sau tôi đã nhận được tiền hỗ trợ. Trong thông tư 29
có đóng bảo hiểm xã hội tại cơ quan, đơn vị của Nhà nước.
Trường hợp thời gian làm việc có tháng lẻ được tính như sau: từ 1 (một) tháng đến dưới 7 (bảy) tháng thì được tính bằng 1/2 (một phần hai) năm làm việc.
Như vậy, nếu bạn đã có thời gian làm việc được 25 năm và một tháng rưỡi và có đóng bảo hiểm xã hội, thời gian làm việc của bạn
Mẹ tôi sinh năm 1929, thường trú tại P.24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM. Trước năm 1992 bà sống tại Hải Phòng, là hội viên Hội Người mù Việt Nam và được hưởng trợ cấp của Sở Thương binh và xã hội TP Hải Phòng. Từ năm 1992 bà chuyển hộ khẩu vào TP.HCM. Do điều kiện chuyển vùng trợ cấp đi lại tốn kém nên tôi không làm. Từ tháng 1-2011, bà được hưởng trợ
Xin hỏi số chứng minh nhân dân (CMND) có thể trùng nhau không? Tôi thấy số CMND của tôi trùng với một người cùng quê (Thái Bình). Hiện CMND của tôi đã bị người ta lấy mất, tôi có thể làm lại CMND của mình tại nơi tôi đang thường trú hay không? Nếu được tôi cần phải làm những thủ tục gì và làm như thế nào? (Nguyễn Duy Du)
Trước đây vợ tôi làm giáo viên tại Trường quốc tế Á Châu được 3 tháng thì nghỉ việc, sau đó quay trở lại làm việc được 8 tháng và cả hai lần đều được trường tham gia BHXH. Sau đó vợ tôi nghỉ làm và có yêu cầu trả sổ BHXH, nhưng nhà trường bảo do vợ tôi có tới 2 cuốn sổ khác nhau và bảo chờ họ gộp chung lại rồi mới trả sổ cho vợ tôi. Nhưng tới
Tháng 8.2007, tôi đã nộp đơn khởi kiện xin ly hôn tại tòa án quận. Tòa đã nhận đơn và thụ lý vụ án. Khoảng 23 tháng sau khi nộp đơn, tòa có mời hai bên đến một vài lần để lấy lời khai và bổ sung các tài liệu, chứng cứ. Từ đó đến nay, tòa vẫn chưa đưa vụ án ra xét xử. Thông qua luật sư K. (người đã ký hợp đồng tư vấn với tôi), tôi có yêu cầu luật
đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý) và thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị coi là “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”:
a) Đã thu được lợi nhuận từ 150 triệu đồng trở lên;
b) Gây thiệt hại về vật chất cho chủ sở hữu nhãn hiệu từ 450 triệu
phạm.
Trường hợp thứ ba là hành vi trộm cắp gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Một yếu tố thứ 4 khác biệt so với luật cũ là đạo chích sẽ bị phạt tù nếu tang vật là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại