Chồng tôi là công an nên con tôi được cấp thẻ bảo hiểm y tế theo chế độ của bố. Năm nay con tôi vào lớp 1, vậy con tôi có phải mua thẻ bảo hiểm y tế như nhà trường thông báo hay không?
Trước đây tôi đăng ký KCB ban đầu bảo hiểm y tế ở quê, các huyện như huyện Đại Lộc, Quế Sơn, Thăng Bình… Nay làm việc tại huyện Điện Bàn, chưa kịp mua BHYT, thì khi cần có thể đăng ký khám, chữa bệnh BHYT tại nơi tạm trú được không và phải trả chi phí thế nào?
Căn cứ Điều 15 Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/ 2008, quy định: Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế (BHYT) cho người lao động và trích tiền đóng BHYT từ tiền lương, tiền công của người lao động để nộp cùng một lúc vào quỹ BHYT. Việc công ty nợ BHYT là vi phạm pháp luật. Công ty bạn phải nộp ngay toàn bộ số nợ và
pháp lý xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam;
c) Tuyên bố công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú tại Việt Nam bị mất tích, đã chết nếu việc tuyên bố đó có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác;
d) Tuyên bố
Nhập khẩu hóa chất không đúng tiêu chuẩn bị phạt theo Khoản 12 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm nhập hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không đúng với tiêu chuẩn đã đăng ký và được Bộ Y tế chấp thuận.
Trên đây là
Nhập khẩu chế phẩm diệt côn trùng không đúng tiêu chuẩn bị phạt theo Khoản 12 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm nhập hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không đúng với tiêu chuẩn đã đăng ký và được Bộ Y tế chấp thuận
Nhập khẩu chế phẩm diệt khuẩn không đúng tiêu chuẩn bị phạt theo Khoản 12 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm nhập hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không đúng với tiêu chuẩn đã đăng ký và được Bộ Y tế chấp thuận
tại Việt Nam hoặc giấy phép nhập khẩu của Bộ Y tế.
Trên đây là quy định về xử phạt hành vi nhập khẩu hóa chất chưa đăng ký lưu hành. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 115/2016/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
tại Việt Nam hoặc giấy phép nhập khẩu của Bộ Y tế.
Trên đây là quy định về xử phạt hành vi nhập khẩu chế phẩm chưa đăng ký lưu hành. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 115/2016/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
lưu hành tại Việt Nam hoặc giấy phép nhập khẩu của Bộ Y tế.
Trên đây là quy định về xử phạt hành vi nhập khẩu chế phẩm diệt khuẩn chưa đăng ký lưu hành. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 115/2016/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
14. Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu trong nước chưa sản xuất được của dự án đầu tư để sản xuất, lắp ráp trang thiết bị y tế được ưu tiên nghiên cứu, chế tạo được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 05 năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất.
15. Hàng hóa
Theo khoản 1 Điều 111 Bộ luật Hình sự hiện hành về tội Hiếp dâm: “Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến 7 năm”.
Theo Điều 112 Bộ luật Hình sự: "Người nào hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi
hội và không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội;
- Ra nước ngoài để định cư;
- Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
Căn cứ vào quy định nêu trên nếu bạn ra nước ngoài định
Quy định mới về cấp thuốc tự điều trị Sốt rét được quy định như thế nào? Tôi là cán bộ y tế cấp xã, theo tôi được biết sắp tới Bộ Y tế có quy định cán bộ y tế cấp xã không cấp phát thuốc tự điều trị Sốt rét, không biết có đúng không?
Quảng cáo hóa chất không đúng theo giấy xác nhận quảng cáo bị phạt theo Khoản 15 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không đúng theo giấy xác nhận quảng cáo do Bộ Y tế cấp
do Bộ Y tế cấp.
Trên đây là quy định về xử phạt hành vi quảng cáo chế phẩm diệt côn trùng không đúng theo giấy xác nhận quảng cáo. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 115/2016/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Quảng cáo chế phẩm diệt khuẩn không đúng theo giấy xác nhận quảng cáo bị phạt theo Khoản 15 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không đúng theo giấy xác nhận quảng cáo do Bộ
Quảng cáo hóa chất không có giấy xác nhận quảng cáo bị phạt theo Khoản 15 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không có giấy xác nhận quảng cáo do Bộ Y tế cấp.
Trên đây
Quảng cáo chế phẩm diệt côn trùng không có giấy xác nhận quảng cáo bị phạt theo Khoản 15 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không có giấy xác nhận quảng cáo do Bộ Y tế cấp
Quảng cáo chế phẩm diệt khuẩn không có giấy xác nhận quảng cáo bị phạt theo Khoản 15 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế không có giấy xác nhận quảng cáo do Bộ Y tế cấp