Bạn đang tham gia BHYT bắt buộc theo nhóm 1 do người lao động và đơn vị đóng, còn người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn( thẻ bãi ngang )thì thuộc nhóm 3 do ngân sách nhà nước đóng, theo quy định trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì đóng BHYT theo đối tượng đầu
BHYT hộ gia đình Kính gửi BHXH Đà Nẵng Tôi có mua cho mẹ tôi thẻ BHYT có hiệu lực từ ngày 01/12/2014 đến 30/01/2015, nay tôi định mua tiếp cho cha tôi thẻ BHYT, tôi có đọc thông tin về BHYT mua cho hộ gia đình đối với người thứ 2 sẽ được giảm 70% trên mức đóng của người thứ nhất. Như vậy có phải tôi chỉ đóng (621.000*70% )= 434.700 đồng phải
Mẹ chồng tôi, hiện đã 76 tuổi các năm trước có mua BHYT tự nguyện tại xã. Riêng năm 2014 do khó khăn về kinh tế nên ko mua. Bây giờ muốn tham gia mua BHYT tự nguyện lại thì cần thủ tục giấy tờ gì, và đăng ký mua ở đâu ? Kính mong được quý cơ quan tư vấn thủ tục. Bà đã có lên xã đăng ký mua nhưng cán bộ xã không cho bà mua vì không có thẻ BHYT
người thuộc hộ gia đình nghèo đang sống tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn (K1), đặc biệt khó khăn (K2); khi tự đi KCB không đúng tuyến được quỹ BHYT thanh toán theo quy định đối với bệnh viện tuyến huyện, điều trị nội trú đối với bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương.
Theo quy định tại Điều 12 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015) thì có 05 nhóm đối tượng tham gia BHYT như sau:
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời
Kính chào các anh chị luật sư, vui lòng tư vấn cho em trong vấn đề sau đây: Năm 1999 em có chống lệnh gọi nhập ngũ . Sau đó công an đã cắt tên em trong hộ khẩu. Tháng 8 năm 2012 sau khi ra trình diện tại ban CHQS quận, em đã được ban CHQS quận đồng ý xoá án tích Chống lệnh gọi nhập ngũ và có công văn gởi cho Ban Chỉ Huy Công An quận đề nghị cho
dụng nguyên liệu tại nhà máy chúng tôi, chúng tôi không có bất kỳ giấy tờ nào chứng minh nguồn gốc hoặc xuất xứ (ngoại trừ hợp đồng kinh tế với đối tác) của nguyên liệu đang sử dụng cho việc sản xuất hàng cho đối tác thì bên Cty chúng tôi có bị xử lý hay không và theo điều khoản nào? 4/ Theo Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 có qui định tại
ủy quyền cho ông B cai quản nhà máy và được phép ký kết các hợp đồng kinh tế. Hiện tại ông B đang ký kết 01 hợp đồng gia công với 1 công ty TQ mà TGĐ lại là ông A. Vậy trên nguyên tắc, công ty TNHH Việt Nam phải ký hợp đồng gia công cho công ty nào là hợp lý, Cayman hay TQ? Rất mong được các anh chị bớt chút thời gian tư vấn giúp em để hoàn thiện hồ
;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ
nhưng em tôi phá tán hết và nay không ở cố định ở đâu .Cha mẹ tôi chỉ muốn yên thân tuổi già vì sợ rắc rối về sau nên có đến công an Khuê Trung xin tách khẩu về Hòa tiến nhưng cán bộ làm công tác hộ khẩu bảo nếu phải chuyển khẩu thì phải chuyển hết chớ ba mẹ tôi không tách khẩu của cha mẹ tôi về Hòa tiến được .Năm nào tôi cũng mua bảo hiểm y tế cho cha
Đầu năm học 2014-2015 tôi được điều động về giảng dạy tại một trường THCS thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên hiện nay tôi lại có quyết định đi biệt phái có thời hạn đến dạy ở một trường vùng cao cách nhà tôi gần 100km. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Việc ra quyết định điều động tôi đi biệt phái như vậy
Bà Trần Thị Thuý được điều động đến công tác tại trường THCS Đạ Ploa, xã Đạ Ploa, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng, là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Trong quyết định luân chuyển của bà Thuý không ghi rõ thời hạn luân chuyển. Hiện nay, bà Thuý vẫn chưa được luân chuyển về nơi công tác ban đầu. Bà Thuý hỏi, trường hợp bà có được
đốc các trung tâm, cơ sở giáo dục và đào tạo) được phân công làm việc tại các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ sở giáo dục và đào tạo hoặc công tác tại các phòng giáo dục và đào tạo mà cơ quan phòng giáo dục và đào tạo đóng trên địa bàn thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.”
Về phụ cấp thu hút
Căn cứ Điểm a
Tôi được nhận vào làm hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đến nay đã được 1 năm. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng các loại phụ cấp này không? – Trần Thanh Phương (tranthanhphuong***@gmail.com).
với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật (gọi tắt là cán bộ, công chức) làm việc trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp (dưới đây gọi tắt là
theo một trong các giấy tờ sau:
+ Hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật lao động (áp dụng cho mọi cơ quan, tổ chức, kể cả các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế có sử dụng lao động);
+ Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước theo pháp luật cán bộ, công chức
* Trả lời:
Theo Điều 1 của Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ quy định về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, quy định đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp theo Nghị định này như sau:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo