Ông Bàn Thanh V ở thị trấn Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn, có căn nhà tường trình bằng đất nện, mái lợp ngói, diện tích 45m2 nằm trên thửa đất rộng 200m2 với chiều ngang 10m, chiều dài 20m bên cạnh đường quốc lộ 1A. Đầu năm 2005, ông V làm đơn xin phép chính quyền địa phương cho xây lại nhà và cải tạo lại mảnh đất mà ông đang ở thành một nơi trung
, mẹ là đã thỏa thuận cho chị ấy 100 triệu đồng và giữ cháu bé để nuôi. Trường hợp này gia đình tôi có quyền thực hiện theo di chúc miệng của anh ấy không? Ông, bà có quyền nuôi cháu trai hay không? Và phần tài sản thừa kế thì những ai được hưởng? Hồng Vân (Lò Đúc, Hà Nội)
vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan
Kính thưa luật sư tôi muốn hỏi luật sư giúp tôi một việc như sau: Cách đây một thời gian tôi có 1 chị cùng cơ quan rủ tôi cùng 2 chị nữa đi lễ sau đó chị ấy lại rủ mọi người về nhà chị ấy. Đến khi về nhà chị ấy có cho mọi người xem mấy cái túi hàng hiệu của chị ấy. Xong một lúc thì chị ấy lại giới thiệu với mọi người chị ấy còn rất nhiều túi ở
thị trấn Y được cho thuê. Tháng 5 năm 2006 ông Hiếu qua đời, không để lại di chúc. Sau khi hoàn tất việc lo lắng tang ma cho cha, tháng 8 năm 2006 chị Thảo đến Uỷ ban nhân dân thị trấn Y, nơi có đất và nhà của cha mình để xin chứng nhận việc nhận di sản thừa kế mà cha mình để lại. Được biết là ông bà nội và mẹ của chị Thảo đều đã mất từ trước năm
chia di sản như sau: Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì họ có quyền yêu cầu công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản. Trong văn bản thoả thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần quyền hưởng di sản của mình
đăng ký quyền sử dụng đất đất để sang tên cho tôi phần ngôi nhà tôi hưởng. Nhưng văn phòng yêu cầu gia đình tôi đến Phòng Công chứng tỉnh để làm công chứng phân chia di sản. Yêu cầu trên có đúng không? Gửi bởi: Thanh Hùng
đăng ký quyền sử dụng đất đất để sang tên cho tôi phần ngôi nhà tôi hưởng. Nhưng văn phòng yêu cầu gia đình tôi đến Phòng Công chứng tỉnh để làm công chứng phân chia di sản. Yêu cầu trên có đúng không?
Theo quy định của pháp luật, khi phát sinh thừa kế thì những người được hưởng thừa kế tài sản của người chết để lại phải thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Văn bản thỏa thuận là cơ sở để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận việc đăng ký quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với việc sử dụng đất theo quy định.
Việc công chứng văn bản
đăng ký quyền sử dụng đất đất để sang tên cho tôi phần ngôi nhà tôi hưởng. Nhưng văn phòng yêu cầu gia đình tôi đến Phòng Công chứng tỉnh để làm công chứng phân chia di sản. Yêu cầu trên có đúng không?
di sản được hưởng của từng người thì họ có quyền yêu cầu công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản.
Trong văn bản thoả thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần quyền hưởng di sản của mình cho người thừa kế khác.
- Trong trường hợp di sản là quyền sử dụng đất hoặc tài sản pháp luật quy định
Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế như thế nào là hợp pháp? Cho con hỏi một gia đình có 6 người con mà cha mất còn mẹ đau mà đất đai trong gia đình cần bán đất để có tiền lo cho mẹ đau mà người con trai thứ không chấp nhận cho bán mà còn một người con trai đầu với 4 người con gái chấp nhận bán đất để lo cho mẹ. Vậy xin hỏi người mẹ có thể được
nhận di sản thừa kế với người để lại di sản thừa kế; danh mục di sản thừa kế. Bản niêm yết phải ghi rõ nếu có khiếu nại, tố cáo về việc bỏ sót, giấu giếm người được hưởng di sản thừa kế; bỏ sót người thừa kế; di sản thừa kế không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người để lại di sản thì khiếu nại, tố cáo đó được gửi cho tổ chức hành nghề công
người ta không trả bìa đỏ. Nay tòa án tuyên tôi được hưởng 350m2 đất, vậy tôi có được làm bìa đỏ trực tiếp tên mình khi chỉ có duy nhất trong tay quyết định của tòa án. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân được quy định như thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm nhất ngành luật của ĐH Sài gòn. Vì mới học năm nhất nên em chưa được học các môn chuyên ngành, tuy nhiên em cũng có niềm đam mê và muốn nghiên cứu trước các văn bản, các luật, bộ luật. Sau khi Bộ Luật dân sự 2015 có hiệu lực
Nhờ Luật sư tư vấn giúp tình huống nhà của gia đình tôi. Để Luật sư hiểu rõ vấn đề, tôi xin phép trình bày chi tiết sự việc như sau: Vào tháng 8/2013, tôi có thỏa thuận mua nhà của bà Ngọc tại Quận 12, Hợp đồng mua bán được thực hiện tại một phòng công chứng tại Tp.HCM. Tổng số tiền 760 triệu. Tôi đã thanh toán 740 triệu ngay khi công chứng còn
; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật.
Theo đó, trên cơ sở loại trừ những điều kiện khác và chỉ xem xét về nguồn gốc của thửa đất thì gia đình bản đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải đóng tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật hiện hành nêu trên.
Thứ hai, về thủ tục