cùng thể hiện ý chí sau cùng mới có hiệu lực pháp luật.
– Di chúc phải ghi rõ họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc
Theo quy định của pháp luật thì địa điểm mở thừa kế, thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi có tranh chấp đều được xác định thông qua nơi cư trú của người lập di chúc do đó di chúc phải xác định rõ nơi cư trú của người lập di
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
quê. Tôi muốn trả lại căn nhà trên để mẹ tôi tiếp tục quản lý. Tôi phải làm những thủ tục gì để hợp thức hóa việc chuyển đổi này? Nộp ở đâu? Phải nộp chi phí gì? Dựa vào đâu để tính phí?
Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
. Theo chúng tôi, việc ông B giữ giấy chứng nhận chỉ là một biện pháp để bảo đảm cho khoản nợ mà ông A phải trả nên việc trao lại giấy chứng nhận sẽ không phải là quá khó khăn và không thể thực hiện được. Nhưng nếu bị gây khó dễ thì bạn có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết bằng cách gửi đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân để giải quyết
thì chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó theo quy định tại Điều 72 của Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 hướng dẫn Luật nhà ở.
Nếu thuộc trường hợp này thì anh trai bạn có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho người khác bán căn hộ được hưởng theo di chúc để hưởng phần giá trị của căn hộ đó. Các giấy tờ cần: Văn bản thừa kế đã được lập theo trình
đất hoặc UBND địa phương hướng dẫn các bên nộp đơn ra tòa án giải quyết.
Nếu việc xây dựng nhà đúng theo quy định của pháp luật (xây dựng có giấy phép) thì chủ nhà có quyền yêu cầu phòng quản lý đô thị hoặc UBND quận cấp số nhà. Khi có chủ quyền đối với căn nhà, chủ nhà có quyền yêu cầu cơ quan công an chuyển hộ khẩu từ nơi hiện tại sang nơi nhà
Vào ngày 2/1/2015 tôi chạy xe môtô tới địa phận Long Thành, Đồng Nai thì bị cảnh sát giao thông bắn tốc độ. Do không mang theo giấy tờ xe, tôi sợ bị thu xe nên bỏ chạy thì một đồng chí công an đuổi theo dùng súng điện ném vào người tôi nhưng tôi vẫn tiếp tục chạy. Sau đó, đồng chí công an ép tôi vào lề đường. Do phanh quá gấp nên tôi đã tông
, không bị chính quyền địa phương xử lý vi phạm hành chính. Phần đất chuyển nhượng của bà Vi hiện đã được giao về địa phương quản lý và thuộc trường hợp được xét cấp CNQSDĐ. Hiện chúng tôi đang được phòng đăng ký QSDĐ đo đạc trắc địa bản đồ hoàn tất Ngày 15/09/2011, bà Vi cùng các con vào lấn chiếm của tôi một phần đất và tự ý chặt của tôi 5 cây điều
) mất hết một số tiền và Bác A đã trốn mất không tìm được. (em cũng đã trình báo chính quyền địa phương nơi Bác A thường trú theo địa chỉ trong CMND gốc ghi) Sau đó em có liên lạc lại với Bác B nói rõ mọi chuyện, Bác B có nói là sẽ giúp là lấy lại đất và trả tiền lại cho em (dù ít hơn tiền mua bán trước đó, em cũng đồng ý ), nhưng Bác B cứ hứa dời hết
Theo quy định tại Điều 19 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai số 45/2013/QH13, các trường hợp không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất bao gồm:
- Một là, tổ chức, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao đất để quản lý thuộc các trường
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
học; phần mềm máy tính; sáng chế; kiểu dáng công nghiệp; nhãn hiệu; chỉ dẫn địa lý; tên thương mại; thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; giống cây trồng mới và các sản phẩm trí tuệ có giá trị khác ( Thông tư liên tịch 112/2011/TTLT/BTC-BKHCN hướng dẫn quản lý tài chính đối với Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2015 do Bộ
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
Cơ quan chúng tôi nhận được đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai, nội dung đơn như sau: Năm 1999, gia đình ông A có khai hoang 1 diện tích đất thuộc lâm phần quản lý của một Lâm trường quản lý. Sau một thời gian Lâm trường có một buổi làm việc với UBND xã X và cho phép các hộ dân có đất xâm canh được trồng rừng trên diện tích khai hoang
Năm 1969 gia đình tôi có khai vỡ 14 hecta đất để trồng mỳ.Đến 1974 thì được sự chấp nhận của mặt trận và có đóng phụ đảng 100.000 đồng có biên lai. Đến tháng 10/1975,thì bị ông trưởng ban nông hội xã lấy chia cấp cho các hộ dân,gia đình tôi bị lấy đất và người được cấp đất điều không có giấy tờ gì cả chỉ có lời nói miệng của các ông
15 tháng 10 năm 1993 được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
đ) Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất;
g) Các
lại mất gần một nữa tức là đất rẫy nhà em là 3,1 hecta mà trong giấy chứng nhận chỉ có 1,8 hecta. Tuy nhiên bốn mặt tiếp giáp trong bản đồ lại đúng. Và đất mặt tiền chỗ gần đường bị UBND chiếm làm trụ sở thôn và 2 người dân chiếm lấy làm nhà ở. Lưu ý là đất gia đình em được ông bà khai hoang trước năm 1975 và chưa có thôn Phước Lập sinh sống. Vào năm