Tôi có đơn khiếu nại hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm lên Tòa án tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Cục THADS Hồ Chí Minh nay vẫn bị Cục THADS mời lên làm thủ tục phát mại với quyết định của bản án sơ thẩm. Vậy tôi có phải chấp hành không, trong khi chờ được Giám đốc thẩm hai bản án nói trên. Nếu được Giám đốc thẩm quyết định hủy hai bản
sung; đồng thời thông báo cho cơ quan, tổ chức khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp.
Như vậy, việc Tòa án có thông báo sửa chữa, bổ sung bản án đã có hiệu lực pháp luật do có sai sót, làm thay đổi nội dung vụ việc là không phù hợp với pháp luật. Cơ quan thi hành án đề nghị Tòa án xem xét lại việc bổ sung bản án đó. Nếu bản án bị kháng nghị và xét
chết, do đó cần phải lưu ý thực hiện việc thi hành án đúng theo quy định về chuyển giao nghĩa vụ thi hành án quy định tại Điều 7 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên
Thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quy định tại Điều 275 Bộ luật tố tụng hình sự, cụ thể:
1. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án các cấp, trừ quyết định của Hội
trọng. Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải được thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.
Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà; trong trường hợp có lý do chính đáng thì Toà án có thể mở phiên toà trong thời hạn ba mươi ngày.
Đối với vụ án được trả lại để điều tra bổ sung
Tại phiên tòa xét xử phải có hai kiểm sát viên tham gia, một người thực hành quyền công tố và một người kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng. Nếu phiên tòa chỉ có một kiểm sát viên thì có trái pháp luật hay không?
tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo.
Tùy theo mỗi giai đoạn tố tụng, khi thu thập được tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, thì người bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án. Việc giao nhận các tài liệu, đồ vật đó giữa người bào chữa và cơ quan tiến hành tố tụng phải được lập biên bản theo quy
theo mỗi giai đoạn tố tụng, khi thu thập được tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, thì người bào chữa có trách nhiệm giao cho cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án. Việc giao nhận các tài liệu, đồ vật đó giữa người bào chữa và cơ quan tiến hành tố tụng phải được lập biên bản theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Như vậy, theo quy định này
/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự quy định: Đối với bản án, quyết định của Toà hành chính, cơ quan thi hành án dân sự chỉ thụ lý và ra quyết định thi hành án đối
Việc dẫn giải người làm chứng được quy định tại Điều 134 Bộ luật tố tụng hình sự, cụ thể:
1. Trong trường hợp người làm chứng đã được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát triệu tập nhưng cố ý không đến mà không có lý do chính đáng và việc họ vắng mặt gây trở ngại cho việc điều tra, truy tố thì cơ quan đã triệu tập người làm chứng có
kê biên phần tiền, tài sản còn lại (nếu có) sau khi tài sản bị bên nhận thế chấp xử lý để thanh toán hợp đồng đã ký theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân
chuyển giao quyền, nghĩa vụ thi hành án theo quy định tại Điều 54 Luật Thi hành án dân sự và Điều 7 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự
Theo quy định tại khoản 1 mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản có quy định về tính lãi suất chậm thi hành án thì để bảo đảm quyền lợi cho bên được thi hành án, hạn chế việc bên phải thi hành án cố
Câu hỏi ông nêu có ba nội dung, chúng tôi trả lời từng nội dung như sau:
1. Về cách tính tiền chậm thi hành án?
Theo quy định tại khoản 1 mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản, thì để bảo
đã có hiệu lực pháp luật thì chỉ có Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao mới có quyền kháng nghị để xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Khi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chưa có văn bản yêu cầu hoãn thi hành án hoặc kháng nghị, tạm đình
với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, ngày 24/12/2009 Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với cán bộ, công chức đã được xếp lương theo ngạch hoặc chức danh chuyên ngành tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự và kiểm lâm
có đơn yêu cầu tính đến thời điểm có quyết định cưỡng chế đó.
Vấn đề này, Tổng cục Thi hành án đã trao đổi với Vụ Kiểm sát thi hành án thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao về một vụ việc tương tự và cùng thống nhất áp dụng theo cách hiểu thứ hai, đó là số tiền thi hành án thu được thanh toán cho tất cả những người được thi hành án đã có đơn yêu
Bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác
Quyền bào chữa của bị can, bị cáo được bảo đảm dựa theo điều 11 của Bộ luật tố tụng hình sự. Cụ thể:
Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy