;
b) Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm hai (02) Kiểm soát viên chuyên ngành và giao cho một (01) Kiểm soát viên phụ trách chung lập kế hoạch công tác, phân công, điều phối công việc giữa các Kiểm soát viên.
Trên đây là quy định về Chế độ làm việc của Kiểm soát viên VINATEX. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 118
các đơn vị hạch toán phụ thuộc khác; việc tiếp nhận doanh nghiệp tự nguyện tham gia làm công ty con, công ty liên kết;
b) Việc triển khai thực hiện Điều lệ của VINATEX;
c) Việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển 5 năm, hằng năm của VINATEX;
d
định tại Khoản 1 Điều 33 Điều lệ này và dự kiến phương hướng, kế hoạch hoạt động trong kỳ tới;
d) Đối với những văn bản, báo cáo của VINATEX cần có ý kiến thẩm định của Kiểm soát viên, trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc kể từ ngày nhận được, văn bản, báo cáo, Kiểm soát viên phải gửi báo cáo thẩm định bằng văn bản đến chủ sở hữu;
đ
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng thành viên VINATEX được quy định tại Điều 42 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 118/2013/NĐ-CP như sau:
1. Quyết định chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển 5 năm của VINATEX sau khi đề nghị và được cấp có thẩm quyền phê duyệt
thành viên ký nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do chủ sở hữu đầu tư cho VINATEX theo quy định của pháp luật; quản lý VINATEX theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên;
b) Tổ chức nghiên cứu và soạn thảo chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư quy mô lớn, phương án đổi mới tổ chức, nhân sự chủ chốt của
Tổng giám đốc VINATEX được quy định tại Điều 48 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 118/2013/NĐ-CP như sau:
1. Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của VINATEX, điều hành kế hoạch phối hợp kinh doanh theo mục tiêu, kế hoạch phù hợp với Điều lệ VINATEX
chủ sở hữu đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; lỗ theo kế hoạch do đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ theo nghị quyết hoặc quyết định của Hội đồng thành viên; lỗ hoặc giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đầu tư có lý do khách quan được giải trình và đã được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận;
b) Theo quy định tại Khoản 6, 7
Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng giám đốc VINATEX được quy định tại Điều 51 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 118/2013/NĐ-CP như sau:
1. Tổ chức xây dựng chiến lược phát triển VINATEX; quy hoạch phát triển các dự án thuộc các ngành nghề do VINATEX kinh doanh; kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng
ban hành quyết định thành lập Đoàn thanh tra theo kế hoạch hoặc đột xuất khi phát hiện tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc theo yêu cầu giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng do Bộ trưởng giao.
5. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Bộ ngành nông
thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành và các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
1. Thanh tra theo kế hoạch, thanh tra những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuộc thẩm quyền hoặc thanh tra theo yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chánh Thanh tra Bộ.
2. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết
hiện công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng trong phạm vi trách nhiệm của mình.
2. Quyết định thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc theo yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chánh Thanh tra Bộ.
3. Quyết định thành lập các Đoàn thanh tra theo kế
Việc xây dựng, phê duyệt Kế hoạch thanh tra ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tại tôi đang có một vướng mắc trong lĩnh vực thanh tra ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn mong được các anh chị hỗ trợ. Quý anh chị cho tôi hỏi: Việc xây dựng, phê duyệt Kế hoạch thanh tra
Theo quy định hiện hành tại Điều 31 Nghị định 47/2015/NĐ-CP thì việc xử lý chồng chéo trong hoạt động thanh tra ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn được quy định như sau:
1. Kế hoạch thanh tra của cơ quan cấp dưới nếu có sự chồng chéo với Kế hoạch thanh tra của cơ quan cấp trên thì thực hiện theo Kế hoạch thanh tra của cơ quan cấp trên
Theo quy định hiện hành tại Điều 40 Nghị định 47/2015/NĐ-CP thì trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong thanh tra được quy định như sau:
1. Tổ chức, chỉ đạo hoạt động thanh tra trong phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Phê duyệt Kế hoạch thanh tra của Bộ, các cơ quan được giao
dựng và phê duyệt Kế hoạch thanh tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
3. Xử lý kịp thời các kết luận, kiến nghị về công tác thanh tra.
4. Kiện toàn tổ chức và bảo đảm kinh phí, điều kiện hoạt động của Thanh tra Sở.
5. Giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc
do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định.
2. Thủ trưởng đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản quyết định việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo kế hoạch và dự toán ngân sách được giao.
3. Kinh phí bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm hoặc nguồn kinh phí
hỏng không thể sử dụng được hoặc việc sửa chữa không có hiệu quả;
c) Trường hợp công trình chiến đấu, công trình nghiệp vụ an ninh phải phá dỡ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải phóng mặt bằng thực hiện dự án đầu tư, giải phóng mặt bằng theo quy hoạch và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
2. Việc thanh
- kỹ thuật do Bộ quản lý chuyên ngành, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định.
2. Thủ trưởng đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản chuyên dùng quyết định việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo kế hoạch và dự toán ngân sách được giao.
3. Kinh phí bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản chuyên dùng được bố trí trong
nhân thì đối tượng thanh tra là cơ quan, tổ chức phải lập Kế hoạch thực hiện kết luận thanh tra.
Kế hoạch thực hiện kết luận thanh tra phải xác định rõ mục đích, yêu cầu, lộ trình, thời gian, phương pháp thực hiện các nội dung trong kết luận thanh tra, văn bản chỉ đạo, yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra, phân công rõ trách nhiệm
) Dự kiến lựa chọn nhà bảo lãnh phát hành, tư vấn pháp lý, các đại lý liên quan;
d) Kế hoạch bố trí nguồn vốn, phương thức thanh toán gốc, lãi, và xử lý các rủi ro tài chính.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về phương án phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 90/2011/NĐ-CP để nắm rõ