, cùng với việc quyết định khoản tiền mà bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán cho bên được thi hành án, khoản tiền phải nộp để đưa vào ngân sách Nhà nước (tiền tịch thu, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính, tiền phạt), toà án phải quyết định rõ trong bản án hoặc quyết định là kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
Theo quyết định hòa giải thành bà Long nhận số nợ 1 tỷ đồng đã vay của tôi và chấp nhận trả nợ cho tôi theo quyết định của Tòa án là lấy tài sản của bà Long đứng tên đã thế chấp cho tôi làm tài sản thi hành án cho khoản nợ vay 1 tỷ. Tôi đã làm các bước hồ sơ ngăn chặn tài sản và thời gian tự nguyện thi hành án đã hết, bên phải thi hành án đã dùng
Theo Nghị định 70/2013/NĐ-CP sửa đổi quy chế quản lý kho vật chứng thì tiền, tài sản tang vậtphải được niêm phong và gửi tại hệ thống kho bạc nhà nước. Xin hỏi tiền, tài sản đó được hạch toán như thế nào? Khi niêm phong thành phần gồm những ai?
Tòa án quyết định: Công ty A phải trả cho Ngân hàng B 1 tỷ đồng, có các tài sản bảo đảm của người thứ 3 bảo lãnh khoản vay của cho công ty A. Quá trình thi hành án công ty A không còn tài sản gì. Ngân hàng đề nghị xử lý kê biên tài sản bảo đảm của bên thứ 3 để thi hành án, do bên thứ 3 không tự nguyện giao tài sản để xử lý. Trong trường hợp này
Việc tiếp nhận tài sản (không thực hiện kê biên) của người phải thi hành án để xử lý phát mãi nhưng không bán được, sau đó chia tỷ lệ cho tất cả các chủ nợ bằng nhau trên khối tài sản còn lại của người phải THA. Thời điểm khởi kiện có khác nhau, việc yêu cầu thi hành án có thời điểm khác nhau. Chẳng hạn A là người đầu tiên khi tiếp nhận tài sản
Chấp hành viên A, kê biên tài sản của đương sự B (B đồng ý cho cơ quan THA kê biên tài sản để bán đấu giá trong việc THA). Tuy nhiên, sau khi kê biên bán đấu giá thì A lại không thông báo các giấy tờ liên quan cho các đồng sở hữu. Giờ tài sản đã bán đấu giá xong, vậy hậu quả pháp lý của việc này như thế nào?
Khi người dân đã có Bản án (dân sự) có hiệu lực pháp luật mà chính quyền vẫn không chịu thi hành thì người dân có thể đặt vấn đề với Cơ quan nhà nước nào để Bản án được thi hành.
phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhưng tài sản thuộc loại không được kê biên;
d) Tài sản kê biên có tranh chấp đã được Tòa án thụ lýđểgiải quyết;
đ) Việc thi hành án đang trong thời hạn cơ quan có thẩm quyền giải thích bản án, quyết định và trả lời kiến nghị của cơ quan thi hành án dân sự theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều
Tôi là bị hại trong một vụ án, sau khi bản án có hiệu lực thi hành, tôi có đến yêu cầu Chi cục Thi hành án dân sự huyện thi hành án cho tôi theo như tuyên án. Tuy nhiên do bị cáo là người ở tỉnh Bạc Liêu nên Chi cục Thi hành án Tri Tôn đã uỷ thác hồ sơ thi hành án cho Chi cục Thi hành án dân sự thị xã Bạc Liêu. Từ khi có quyết định uỷ thác đến nay
tắt là Giấy chứng nhận) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định nộp tại Phòng Đăng ký và Chứng nhận sản phẩm thuộc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
Hồ sơ (01 bộ) gồm:
Đơn đề nghị đổi Giấy chứng nhận Biên bản thẩm định gần nhất (Bản sao có có xác nhận của cơ sở);
Giấy chứng nhận (Bản gốc);Văn bản hợp pháp thể hiện sự thay đổi trên (Bản sao
Chấp hành viên A ra Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của bà Q, nhưng bà Q cho rằng quyết định trên xâm hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích của bà nên bà đã làm đơn khiếu nại Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của Chấp hành viên A. Đồng thời được biết Chấp hành viên A cũng là Chi cục trưởng của Cơ quan thi hành án này. - Có ý kiến cho
Bên thế chấp tài sản có các nghĩa vụ sau đây (Điều 348 Bộ Luật Dân sự năm 2005):
- Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp;
- Áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu do việc khai thác đó mà tài sản thế chấp có nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút giá trị
Tài sản sau khi kê biên, bán đấu giá không có người mua, sau nhiều lần giảm giá tài sản vẫn không bán được. Nay người được thi hành án đồng ý nhận tài sản kê biên với giá đã giảm lần cuối cùng nhưng người được thi hành án không đồng ý giao thì xử lý như thế nào?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 39 và khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 thì: “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với lao động nữ vì lý do nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất
Bản án số 01/DSPT ngày 18/10/2006 của Toà phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng đã tuyên buộc tôi và một số người khác phải cho bà Hà Thị M số tiền 648.145.000 đồng. Mới đây, cơ quan thi hành án dân sự đã tiến hành cưỡng chế kê biên nhà của chúng tôi để thi hành án, mới ký hợp đồng định giá tài sản nhưng chưa tổ chức bán đấu giá nhà. Khi đó, chúng tôi và
án phí mà không thực hiện theo thứ tự ưu tiên như vậy có đúng không. Theo thứ tự ưu tiên thì tiền bồi thường sức khỏe, tổn thất tinh thần trước phần án phí, nhưng CHV giải thích là do người bị hại chưa làm đơn yêu cầu nên khi bán xe CHV kê biên cho quyết định chủ động thì chỉ thanh toán cho quyết định đó.
Bản án tuyên: Buộc ông A trả cho ông B 200 triệu đồng. Chấp hành viên đã kê biên, bán đấu giá QSDĐ nhưng không có khách hàng đăng ký mua. Ông B đồng ý nhận tài sản với giá đã định là số tiền 200 triệu đồng, nhưng ông A không đồng ý giao tài sản. Vậy, trường hợp này Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế giao tài sản được không? Có trái với quy định
người có nghĩa vụ bao gồm nhà ở và quyền sử dụng đất (cơ quan thi hành án đã thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm thời đó). Đến nay do ông Nguyễn Văn A không chịu thi hành án nên cơ quan THADS đã kê biên và bán đấu giá tài sản nói trên để thi hành án, tuy nhiên số tiền thu được từ việc bán tài sản sau khi trừ các chi phí về thi hành án không đủ để thanh
gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất.
7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp