nhận con của mình.
Khi hôn nhân đã chấm dứt, con chung được xác định như thế nào?
Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân.
Quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi của người mẹ và trẻ em. Đối với thời gian mang thai của người phụ nữ thông thường là 9
.
Như vậy, mọi đứa trẻ sinh ra trong thời kỳ hôn nhân đều được pháp luật công nhận là con chung của cả hai vợ chồng. Trong trường hợp chồng không thừa nhận con thì người chồng phải làm đơn gửi đến Tòa án nhân dân cấp quận nơi người chồng đang thường trú. Kèm theo đơn người chồng phải cung cấp các chứng cứ cho Tòa án để Tòa án xem xét việc từ chối nhận
cả hai vợ chồng. Trong trường hợp chồng không thừa nhận con thì người chồng phải làm đơn gửi đến Tòa án nhân dân cấp quận nơi người chồng đang thường trú. Kèm theo đơn người chồng phải cung cấp các chứng cứ cho Tòa án để Tòa án xem xét việc từ chối nhận con là có cơ sở.
Theo khoản 2 Điều 89 Luật Hôn nhân và gia đình cũng quy định: “Người được
cứ. Trong trường hợp cần thiết thì phải giám định gen. Người có yêu cầu giám định gen phải nộp lệ phí giám định gen.
Như vậy, nếu bạn không thừa nhận cháu bé là con của mình thì phải làm đơn gửi đến TAND cấp huyện nơi bạn đang thường trú. Kèm theo đơn bạn phải cung cấp các chứng cứ cho tòa án để xem xét việc từ chối nhận con của bạn là có cơ
Nơi thường trú và nơi tạm trú đều là chỗ ở hợp pháp, vậy khác gì nhau? Tôi vừa chuyển đến chỗ ở mới do thay đổi công việc, muốn làm tạm trú để có chỗ ở hợp pháp. Quyền của người đăng ký tạm trú khác gì đăng ký thường trú?
Theo Điều 24. Sổ hộ khẩu Luật cư trú 2006 (luật cư trú 2013 sửa đổi bổ sung) “1. Sổ hộ khẩu được cấp cho hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký thường trú và có giá trị xác định nơi thường trú của công dân…”
Qua các quy định về BLDS, Luật cư trú có thể thấy chức năng chung của sổ hộ khẩu là công cụ quản lý của nhà nước đối với việc di chuyển
Thưa Luật sư Tôi đang sống và có hộ khẩu thường trú tại huyeenh Thanh Trì Hà Nội. Tôi có 01 căn nhà chung cư ở quận Hoàng Mai. Hiện nay con tôi muốn tách hộ và nhập hộ khẩu vào căn nhà của tôi ở quận Hoàng Mai. Tôi muốn căn nhà này sau này sẽ cho 2 người con vì vậy lúc này tôi chưa thể làm thủ tục cho tặng 1 người con. Như vậy, để con tôi được
. Nguyên nhân tranh chấp: năm 1973 Ông nội tôi vì tình cảm gia đình cho Ông Chú họ ở nhờ trên nhà kho của gia đình lý do Ông Chú họ bị bệnh mất trí (từ 1943 ở BV Biên Hòa).Khi Ông Chú họ mất năm 1993 thì các con của Ông không trả nhà và đất mà còn đòi thừa kế . Như vậy xin hỏi LS Cha tôi phải đòi lại tài sản này như thế nào cho đúng luật : thừa hưởng hay
(PLO)- Trường hợp bị xóa đăng ký thường trú thì giấy chuyển hộ khẩu được thay thế bằng xác nhận của cơ quan công an nơi đăng ký thường trú cũ về việc đã bị xóa đăng ký thường trú. Ông Hoàng Anh Tú trước đây có hộ khẩu tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Năm 2006 chuyển hộ khẩu đến thị xã Tuyên Quang, nay là TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Năm
Xin cho hỏi, ai có quyền đứng tên sổ hộ khẩu và người đứng tên chủ hộ khẩu có bắt buộc là cha mẹ, người lớn tuổi trong nhà hay không? Quy định chọn thế nào? Việc cho nhập hộ khẩu có cần sự đồng ý của tất cả những thành viên trong gia đình hay không? Thủ tục thế nào? Người mới được cho nhập hộ khẩu vào có thể "vượt" tất cả những người có tên
Tôi lấy chồng Hà Nội, đã đăng kí kết hôn nhưng chưa nhập khẩu vào gia đình chống. Vậy bây giờ tôi muốn chuyển khẩu từ nhà bố mẹ đẻ ở Hải Phòng sang gia đình chồng thì thủ tục như thế nào?
khai sinh thì có thể thay bằng giấy tờ khác được không, CMND chẳng hạn? Và nếu phải sửa đổi quan hệ trong hộ khẩu thì tới đâu sửa và mang theo những giấy tờ gì? (Ye Jin Fan)
Vợ chồng tôi đều có hộ khẩu thường trú tại cơ quan làm việc ở Hà Nội và đang thuê nhà tại quận Hoàng Mai. Tôi sắp sinh con vậy tôi có được nhập hộ khẩu con vào theo hộ khẩu cơ quan được không? Nếu không được thì tôi có thể khai sinh và nhập họ khẩu cho con theo ông bà ở quê (không phải là Hà Nội) được không? thủ tục như thế nào?
Tôi sinh năm 1983. Năm 2002 tôi trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, đã nhập ngũ được tám tháng nhưng vì hoàn cảnh tôi đã bỏ ngũ. Từ khi trở về nhà đến nay tôi không vi phạm luật pháp, không đi đâu xa. Tôi đã xóa hộ khẩu, nay muốn nhập lại để sống bình thường thì phải làm như thế nào, thời gian bao lâu?
Tôi có hộ khẩu ở Thái Bình, có chứng minh nhân dân ở Thái Bình nhưng đã bị mất. Bây giờ tôi muốn nhập khẩu với chị gái ở TP.HCM thì có được không? Tôi bị mất chứng minh nhân dân thì có thể thay bằng giấy tờ khác không?
Sau khi bán nhà riêng, vợ chồng chị tôi dọn về nhà mẹ tôi ở. Nay thấy chật chội nên mẹ tôi yêu cầu chị dọn đi thì chị đòi chia lại phần mà chị có tên trong hộ khẩu. Mẹ tôi phải xử lý thế nào?
gia đình hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể). Ở những địa phương chưa cấp hai loại sổ hộ khẩu trên, Công an nơi làm thủ tục cấp CMND căn cứ vào sổ đăng ký hộ khẩu, chứng nhận đăng ký hộ khẩu thường trú của Công an xã, phường, thị trấn;
- Đối với những trường hợp thay đổi họ tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh, đổi lại CMND phải xuất trình
(khoản 1 Điều 24 Luật Cư trú).
Sau khi đã đăng ký nơi thường trú, một người có thể bị xoá đăng ký thường trú nếu thuộc các trường hợp theo quy định tại Điều 22 Luật Cư trú:
- Chết, bị Toà án tuyên bố là mất tích hoặc đã chết;
- Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại;
- Đã có