pháp mà anh được hưởng theo các quy định của pháp luật dựa trên các nội dung mà tôi đã phân tích nêu trên; Thứ hai, Anh có quyền nhờ công đoàn cơ sở và công đoàn cấp trên cơ sở nơi anh làm việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình; Thứ ba, Anh có thể nhờ hòa giải viên lao động của thị xã sông công hòa giải hoặc có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án có
Em cần phải chuẩn bị các giấy tờ sau:
1. đơn kiện yêu cầu ly hôn (đơn phương), hoặc đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn đến tòa án cấp tỉnh nơi em đăng ký thường trú. Kèm theo đơn là Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, CMND và hộ khẩu của em, khai sinh con (nếu có) và passport, visa của chồng (nếu thuận tình).
2. Căn cứ theo pháp luật
bảo hiểm xã hội.
Theo Bộ luật lao động, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là hòa giải viên lao động và Tòa án nhân dân. Nói chung tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Tòa án giải quyết, tuy nhiên có một số loại tranh chấp không bắt buộc phải qua
(PLO)- Khi kiểm sát viên được phân công tham gia phiên toà vắng mặt mà không có kiểm sát viên dự khuyết thì phải hoãn phiên toà. Tôi kiện quyết định hành chính của UBND xã ra toà. Ngày toà án huyện mở phiên toà thì vị đại diện viện kiểm sát huyện vắng mặt nên toà hoãn xử. Tôi kiện uỷ ban mà đại diện uỷ ban có mặt thì toà phải xử chứ? Trần Văn
hưởng lương theo quy định tại Khoản 1 Điều 62 Bộ luật Lao động.
Đối với người lao động bị tạm giữ, tạm giam, hợp đồng lao động được tiếp tục thực hiện như sau:
+ Việc tạm giữ tạm giam liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động:
- Khi hết thời hạn tạm giữ, tạm giam hoặc khi toà án xét xử kết luận là người lao động bị oan thì người sử dụng lao động
(PLO)-Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn kiện, yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn, yêu cầu đó. Tôi định kiện người bạn ra tòa đòi nợ 56 triệu đồng (có giấy mượn nợ). Tuy nhiên, trước đó mẹ tôi và gia đình bạn ấy phát sinh tranh chấp về lối chung. Giờ nếu tôi kiện ra tòa đòi nợ thì tòa chỉ xử vụ nợ của
(PLO)- Chứng cứ được thu thập từ các nguồn như các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được... Chị tôi là bị đơn trong vụ kiện đòi nợ. Toà án có mời người làm chứng có mặt họ khi chị tôi mượn tiền lên toà để lấy lời khai. Như vậy, lời khai của họ có được xem là chứng cứ của vụ án hay không? Phuc Linh Tran (phuclinhsongtu@yahoo.com)
công ty thông báo trước 15 ngày ko có nhu cầu tái ký tiếp. Trường hợp nếu công ty vẩn chấm dứt hợp đồng với bạn là đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì bạn ko cần thiết phải thông qua hòa giải cấp cơ sở mà có quyền gởi đơn khởi kiện công ty trực tiếp tại tòa án cấp quận/huyện nơi công ty đóng trụ sở để yêu cầu giải quyết nhằm bảo vệ quyền
có viết đơn xin nghỉ việc mà công ty vẫn cho em nghỉ là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật (lý do chấm dứt hợp đồng không đúng quy định, không tuân thủ báo trước ít nhất 30 ngày) nên em có quyền khởi kikện công ty ra tòa án quận/huyện nơi công ty đang đóng trụ sở để yêu cầu tòa án giải quyết cho em.
Vì là công ty đơn phương
(PLO)-Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án. Năm 2011,toà án xử ly hôn và giao con gái chúng tôi cho vợ tôi nuôi. Nay vợ tôi định đi bước nữa nên tôi muốn đem con về nuôi. Tôi đến Uỷ ban nhân dân (UBND) xã nơi vợ tôi đang ở thì cán bộ tư pháp lại hướng dẫn tôi kiện ra toà để thay đổi quyền nuôi
(PLO)- Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải, thư ký ghi biên bản. Chú tôi kiện ra toà tranh chấp di sản thừa kế. Cha tôi lên toà mấy lần nhưng chỉ được gặp cô thư ký chứ chưa tiếp xúc với thẩm phán. Nay toà mời cả gia đình lên hoà giải. Vậy buổi hoà giải có thẩm phán hay chỉ có thư ký tổ chức? Phạm Văn Dũng (dungnongdan_balua2011@gmail.com)
khởi kiện công ty đến tòa án quận/huyện nơi công ty đóng trụ sở để yêu cầu giải quyết nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bạn. Việc khởi kiện này ko tốn án phí và bạn ko cần thông qua hòa giải cơ sở trước khi khởi kiện.
(PLO)- Đượcquyền yêu cầu người có thẩm quyền kháng nghị bản án theo thủ tục giám đốc thẩm. Trước đây, toà sơ thẩm xử cho đình tôi thắng kiện trong vụ án tranh chấp đất đai và phía nguyên đơn đã kháng cáo. Ngày 18-5-2015, toà phúc thẩm xử gia đình tôi lại bị thua kiện. Vậy bản án phúc thẩm khi nào có hiệu lực và gia đình tôi kháng cáo thì gửi đơn
quyết định của Toà án;
5- Người lao động chết; mất tích theo tuyên bố của Toà án”.
Ngoài các trường hợp nói trên, hợp đồng lao động có thể chấm dứt trong trường hợp người lao động và người sử dụng lao động đưa ra yêu cầu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn, nếu đáp ứng được các điều kiện do pháp luật quy định tại Điều 37, 38
ty khởi kiện tôi ra tòa, và tòa sơ thẩm tuyên tôi đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và phải bồi thường 45 ngày công. Tôi không đồng ý vì Bản cam kết không thể được xem như 1 hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Trường hợp tôi được hiểu thế nào, xin được tư vấn giúp, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Điều 51 Bộ luật lao động năm 2012 quy định thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu bao gồm:
– Thanh tra lao động, Toà án nhân dân có quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu.
– Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục thanh tra lao động tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu.
Cụ thể theo Điều 8 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP quy định
Trường hợp không đồng ý với quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu thì người sử dụng lao động hoặc người lao động tiến hành khởi kiện tại Tòa án hoặc khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông không thuộc một trong các trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đã nói ở trên thì việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là không đúng quy định của pháp luật lao động. Do đó, nếu thương lượng giải quyết không xong, ông có quyền khởi kiện tại tòa án nhân dân