Viện kiểm sát truy tố về tội nặng, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử về tội nhẹ hơn. Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền đổi (sửa) tội danh nặng hơn không? Nếu Tòa phúc thẩm thấy có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội nặng hơn tội của Viện kiểm sát đã truy tố thì có được sửa tội danh và tăng
Ủy ban xã đề nghị can thiệp giải quyết ngày 7-1-2005 UBND xã với đầy đủ thành phần của các ban ngành trong xã triệu tập các thành viên trong gia đình tôi đến giải quyết xong không thể giải quyết được. Ngày 4-3-2005 , chúng tôi đệ đơn lên Tòa án tỉnh Ninh Bình đã giải quyết số tài sản trên được chia đôi (một nửa là của bố, một nửa là của mẹ). Số mét
Tòa án cấp sơ thẩm xử theo khoản 1, nhưng có tình tiết của khoản 2. Viện kiểm sát không kháng nghị. Người bị hại kháng cáo đề nghị giảm hình phạt cho bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng tình tiết của khoản 2 (áp dụng khoản 2) không?
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? Nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tòa án cấp sơ thẩm xử theo khoản 1, nhưng có tình tiết của khoản 2. Viện kiểm sát không kháng nghị. Người bị hại kháng cáo đề nghị giảm hình phạt cho bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng tình tiết của khoản 2 (áp dụng khoản 2) không?
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tôi kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm của TAND thành phố A (thuộc tỉnh B) theo đúng trình tự quy định của tố tụng và đã được TAND thành phố A thông báo việc kháng cáo, thông báo đã chuyển hồ sơ vụ án lên TAND tỉnh B, nhưng cho đến nay, tôi chưa nhận được thông tin gì của TAND tỉnh A. Xin hỏi, tôi phải liên hệ với cơ quan nào của Tòa án để được biết
Bị cáo phạm tội khi chưa thành niên, khi xét xử thì đã thành niên. Toà án có phải triệu tập người đại diện hợp pháp và chỉ định Luật sư cho bị cáo không?
Bị cáo phạm tội khi chưa thành niên, khi xét xử thì đã thành niên. Toà án có phải triệu tập người đại diện hợp pháp và chỉ định Luật sư cho bị cáo không?
để được viết giấy "Bãi Nại" của phía gia đình BB viết cho AA rồi Công An mới giải quyết tiếp. Bây giờ Gia đình em (AA) đang không biết phải làm thế nào vì số tiền bên BB yêu cầu gia đình AA không thể chi trả. Em xin Luật sư giúp em cho em ý kiến. Em xin chân thành cảm ơn!
bạn em 3 triệu và hứa vào thăm rồi ra về. Số tiền này không đủ để nhập viện(tiền nhập viện là 4tr). Vì là sinh viên không có tiền nhập viện nên mãi tới 1h sáng hôm sau em mới được phẫu thuật(lúc bị tai nạn là 6h chiều). Khi phẫu thuật bác sĩ nói là bị dập nát phần mềm mu bàn chân trái, đứt dây chằng và nhiễm trùng ổ khớp nhẹ nếu không kịp thời cứu
Hiện gia đình tôi đang liên quan trong vụ án hình sự; vụ án này có nhiều đối tượng tham gia, nhưng khi xét xử tôi thấy còn một số vấn đề gia đình không hiểu: Ví dụ trong số các bị cáo được hưởng tình tiết giảm nhẹ vì đã bồi thường, nhưng có bị cáo đã bồi thường mà không được hưởng tình tiết giảm nhẹ đó. Thử hỏi Toà xử như vậy đã công bằng chưa
việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại”.
Người điều khiển chiếc xe máy có thể là chủ sở hữu, người sử dụng hợp pháp hoặc bất hợp pháp. Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo mục 2 phần III Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
:
- Đơn xin ly hôn;
- Bản chính giấy chứng nhận kết hôn;
- Bản sao sổ hộ khẩu, CMND, giấy khai sinh con (nếu có) cho tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi chị cư trú để xin giải quyết ly hôn.
Xét xử xong, tòa án sẽ gửi bản án cho chồng chị, nếu chồng chị đồng ý với bản án thì làm giấy cam kết không kháng cáo gửi cho tòa (giấy này cũng phải
của mình. Tại bản án phúc thẩm xét xử vào tháng 06/2011 đã tuyên không chấp nhận kháng cáo của ông A, chấp nhận kháng cáo của ông B, tuyên căn nhà N thuộc quyền sở hữu của B. Ngay sau khi án phúc thẩm có hiệu lực, tháng 10/2011, ông B đã làm hợp đồng bán căn nhà N cho người C (hợp đồng có công chứng). Tháng 11/2011, C làm hợp đồng bán căn nhà N
Kính mong luật sư tư vấn dùm em! Nhà em có người nhà bị đánh tỉ lệ thương tật 27%! Tòa sơ thẩm tuyên người gây thương tích 9 tháng tù (theo em đựợc biết nếu theo luật là phải 24 tháng) và bồi thường thiệt hại 37tr nhưng bị cáo kháng án qua tòa phúc thẩm lại xử 9 tháng tù treo và bồi thường thiệt hại 1tr300 ngàn đồng (vụ đến khi phúc thẩm đã hơn