Vì chúng tôi xác định sẽ lấy nhau nên đã quyết định chuyển ra ở cùng nhau. Vậy xin hỏi khi chưa đăng ký kết hôn có thể đăng ký tạm trú ở cùng nhau được không? Nếu có thì thủ tục đăng ký thế nào?
Hai chúng tôi yêu nhau được hơn 5 năm rồi và chúng tôi đã quyết định cưới nhau vào cuối năm nay. Hiện giờ, chúng tôi muốn về ở với nhau luôn và chúng tôi hiện đang thuê nhà làm việc tại Hà Nội. Tôi muốn hỏi thủ tục đăng ký tạm trú giữa hai người chưa đăng ký kết hôn thế nào?
thông sơ chế; lưới, dây giềng và sợi để đan lưới đánh cá;
g) Thực phẩm tươi sống; lâm sản chưa qua chế biến, trừ gỗ, măng và sản phẩm quy định tại khoản 1 Điều 5 của Luật này;
h) Đường; phụ phẩm trong sản xuất đường, bao gồm gỉ đường, bã mía, bã bùn;
i) Sản phẩm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, rơm, vỏ dừa, sọ dừa, bèo tây và các sản phẩm thủ công
phí 60tr, cho tôi hỏi khi được chuyển viện đúng tuyến thì phương pháp mổ này được BHXH chi trả bao nhiêu %. 2. Trường hợp mẹ của tôi có được hưởng chế độ TNLĐ không ? Hiện tại mẹ tôi đang công tác tại Bưu điện huyện. Thủ tục để hưởng chế độ gồm những giấy tờ gì ? Và được trợ cấp như thế nào ? BHXH thanh toán cho mẹ tôi trong thời gian nằm viện và
Ba em phạm tội lừa gạt chiếm đoạt tài sản vì đầu tư vào các dự án khu công nghiệp ở địa phương vừa bị tạm giam 2 ngày trước. Như thế ba em có được bảo lãnh hay không, và nếu được thì thủ tục thế nào? Mong luật sư giúp đỡ.
Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
Tôi bị Toà án xử án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Trong trường hợp tôi có hai nơi thường trú và tạm trú (vừa cơ quan, vừa nơi cứ trú) thì nơi nào quản lý thi hành, giám sát giáo dục. Trong trường hợp muốn giảm thời hạn thử thách thì cần có điều kiện như thế nào?
bệnh hiểm nghèo là người mắc một trong các bệnh sau: ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ III hoặc suy thận độ IV trở lên, có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa hoặc bản sao Bệnh án của bệnh viện cấp tỉnh trở lên; nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS đang có những nhiễm trùng cơ hội và có tiên lượng xấu, có
đang mắc bệnh hiểm nghèo là người mắc một trong các bệnh sau: ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ III hoặc suy thận độ IV trở lên, có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa hoặc bản sao Bệnh án của bệnh viện cấp tỉnh trở lên; nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS đang có những nhiễm trùng cơ hội và có tiên lượng xấu
ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ III hoặc suy thận độ IV trở lên, có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa hoặc bản sao Bệnh án của bệnh viện cấp tỉnh trở lên; nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS đang có những nhiễm trùng cơ hội và có tiên lượng xấu, có phiếu xét nghiệm HIV và kết luận của Trung tâm Y tế cấp
lớn hoặc thành tích đặc biệt xuất sắc khác được cơ quan có thẩm quyền xác nhận;
b) Người mắc bệnh hiểm nghèo là người bị mắc một trong các bệnh sau: ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ III hoặc suy thận độ IV trở lên, có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa hoặc bản sao Bệnh án của bệnh viện cấp tỉnh trở lên
đang mắc bệnh hiểm nghèo là người mắc một trong các bệnh sau: ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ III hoặc suy thận độ IV trở lên, có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa hoặc bản sao Bệnh án của bệnh viện cấp tỉnh trở lên; nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS đang có những nhiễm trùng cơ hội và có tiên lượng xấu
Phạm nhân phạm tội giêt người với vai trò đồng phạm.Khi phạm tội chưa thành niên.Đã chấp hành hình phạt tù được 1/2 mức án.Trong quá trình cải tạo xếp loại khá. Đã có thành tích giúp CQĐT phá nhiều vụ án nghiêm trọng có được xét đặc xá không?kính mong được trả lời trong thời gian nhanh nhất. Phạm Ngọc Hưng
Chào bạn,
Theo quyết định số 1744/2008/QĐ-CTN về việc đặc xá năm 2009 thì:
Điều 4. Các trường hợp không đề nghị đặc xá:
Người có đủ điều kiện quy định tại Điều 3 của Quyết định này không được đề nghị đặc xá trong các trường hợp sau đây:
Bản án hoặc quyết định của Toà án đối với người đó đang có kháng nghị theo thủ tục giám
dân hoặc tài sản lớn của Nhà nước, của tập thể, của công dân trong thiên tai hoả hoạn; có những phát minh, sáng kiến có giá trị lớn hoặc thành tích đặc biệt xuất sắc khác được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. + Người mắc bệnh hiểm nghèo là người bị mắc một trong các bệnh sau: Ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ II
chỉ chấp hành án phạt tù để có điều kiện chữa bệnh, trừ người không có thân nhân hoặc không có nơi cư trú rõ ràng.
Người bị bệnh nặng theo quy định nói trên là người mắc một trong các bệnh hiểm nghèo như: Ung thư giai đoạn cuối, liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng, suy tim độ III trở lên, suy thận độ IV trở lên, nhiễm HIV đã chuyển giai
hoặc các tội khác là tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.
Thủ tục hoãn chấp hành án phạt tù được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật thi hành án hình sự, cụ thể như sau:
- Đối với người bị kết án phạt tù đang được tại ngoại, Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án có thể tự mình hoặc theo đơn đề nghị của người bị kết án
đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.
Thủ tục hoãn chấp hành án phạt tù được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật thi hành án hình sự, cụ thể như sau:
- Đối với người bị kết án phạt tù đang được tại ngoại, Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án có