Năm 2004, khi tôi làm thủ tục cấp giấy chủ quyền nhà thì người hàng xóm phát đơn tranh chấp. Hồ sơ của tôi bị đình lại và người tranh chấp được hướng dẫn khởi kiện ra tòa án. Tháng 5-2005, cán bộ quận hướng dẫn tôi làm lại hồ sơ vì người tranh chấp không khởi kiện ra tòa nhưng sau đó lại thông báo chưa giải quyết vì còn tranh chấp. Tháng 10
Bố tôi mất sớm, các con đi làm ăn xa để mẹ ở nhà một mình. Thời gian gần đây bà hàng xóm liên tục nói xấu mẹ tôi bằng cách bịa đặt ra chuyện là mẹ tôi lăng nhăng với chồng của bà ấy. Mẹ tôi nghe dân làng kể lại đã cùng Dì tôi qua nhà bà hành xóm để nói chuyện. Chính chồng của bà ấy cũng xác nhận là không bao giờ có chuyện đó. Nhưng bà ta vẫn cứ
Mẹ chồng và hai con tôi đã nhờ người ngoài giả danh (chữ ký và dùng vân tay giả) để thế chấp tài sản gắn liền trên đất và vay Ngân hàng 2,5 tỷ. Hiện nay, họ sẽ phủ nhận không ký vào bất kỳ giấy tờ, hồ sơ nào và không chấp nhận việc ngân hàng niêm phong nhà thì tình hình sẽ như thế nào? Gửi bởi: Đặng Văn Trường
Tôi có mua một mảnh đất (86m2 trong diện tích cả mảnh 230m2). Nhưng mảnh đất đó đang thế chấp ngân hàng nên hai bên mua và bán đã làm biên bản thỏa thuận mua bán, có nội dung khi đến hết hạn phải trả ngân hàng, bên bán phải có trách nhiệm lấy sổ đỏ ra và tách sổ sang tên cho bên mua. Vậy xin hỏi khi quá hạn mà người bán không thanh toán được cho
án cho biết việc giao tài sản gặp khó khăn do không xác định được diện tích nhà, đất nhưng thực tế tài sản đó vẫn còn nguyên vẹn (được xác định bời hàng rào). Hiện nay, bố, mẹ tôi đã chết, tôi tiếp tục yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được nhận tài sản. Vậy, tôi phải gửi đơn yêu cầu thi hành án đến cơ quan nào và cần phải làm các thủ tục
Tôi có vay tiền của công ty A với hình thức trả góp hàng tháng (trong 15 tháng). Tôi thấy, nếu tính tổng số tiền tôi phải nộp cho công ty trong 15 tháng thì số tiền đó sẽ rất lớn và tính lãi suất sẽ lên tới 60,7%/tháng. Vậy, công ty A làm như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Tôi xin cảm ơn! Gửi bởi: Tran Van Dung
Ông bà ngoại tôi có ba người con, hai người sống ở VN, một người sống ở nước ngoài. Ông chết năm 1977, bà chết năm 1996, có để lại một căn nhà. Theo tờ di chúc viết tay của bà (được tổ trưởng và hai người hàng xóm làm chứng), bà để lại nhà cho hai người con ở VN, không để cho người con ở nước ngoài. Mẹ tôi sống ở VN chết năm 2000, ba tôi chết năm
khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài
của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này;
b) Vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá;
c) Hàng cấm có số lượng lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều
Ngôi nhà mà chú tôi đang sinh sống là của ông bà nội tôi. Sau khi ông mất, bà nội tôi, gia đình tôi và chú cùng chung sống tại ngôi nhà này. Năm 1990 gia đình tôi ra nước ngoài định cư, năm 1994 bà nội tôi mất. Nhưng ngôi nhà chú tôi ở vẫn chưa được cấp sổ đỏ. Hiện nay bố tôi không có ý định về nước sinh sống nữa và muốn nhường lại phần của bố tôi
lái xe không hề biết, lái xe tỉnh bơ như không có việc gì xảy ra. Ngày 8/9 gia đình nhà xe đến đặt vấn đề thương lượng hỗ trợ cho gia đình 30 triệu đồng nếu gia đình đồng ý thì làm thủ tục xong luôn, nếu không thì thôi chờ ngày cơ quan pháp luật xét xử. Gia đình tôi rất đau xót cho bố tôi và nghĩ đây có phải là hàng hóa gì mà trả giá thương tâm đến
tôi đứng tên được cấp sổ đỏ, anh họ tôi cũng trả lại phần đất đứng tên hộ. Hiện nay mảnh đất này do anh tôi một mình đứng tên. Xin hỏi: 1. Việc anh của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? 2. Anh tôi đồng ý giao 1000m2 đất còn lại cho
Mẹ chồng và chồng tôi cầm cố sổ đỏ để vay ngân hang 500 triệu, đã quá hạn thanh toán là 2 tháng nhưng chồng tôi mới chỉ trả cho ngân hang được 30 triệu. Vậy nếu chồng tôi không thể trả nợ thì ngân hang sẽ xử lý như thế nào, việc nợ quá hạn sẽ được ngân hang tiến hành trong thời gian là bao lâu? Ngôi nhà mà chồng tôi đã cầm cố cố sẽ được xử lý ra
công chứng sổ đỏ là tài sản thế chấp, do sổ đỏ của gia đình tôi thiếu một số giấy tờ kèm theo nên không thể làm thủ tục công chứng được. Tuy nhiên bản thân tôi lại không biết điều này, vì anh họ tôi không cho biết mà vẫn ký hợp đồng cho tôi vay và nhận tiền (hiện tôi vẫn còn giữ giấy tờ nhận tiền của anh tôi).Sau đó, phía cán bộ tín dụng ngân hàng có
Bà ngoại tôi có năm người con. Bà vừa mất, có để lại một căn nhà nhưng không có di chúc kèm theo. Theo tôi được biết, hộ khẩu căn nhà đó chỉ có tên hai cậu út vì các dì và mẹ tôi đều có nhà riêng. Gia đình tôi thống nhất để hai cậu út cùng gia đình riêng cùa hai cậu được quyền ở và kinh doanh tại đó, trừ việc mua bán nhằm tránh tranh chấp tại sản
Điều 2 Nghị định 74/CP ngày 25 tháng 10 năm 1993 quy định đất chịu thuế đất nông nghiệp bao gồm các loại sau:
1. Đất trồng trọt là đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ.
Đất trồng cây hàng năm là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng (từ khi trồng đến khi thu hoạch) không quá 365 ngày như lúa
số thuế thiếu.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng đất mà không khai báo thì cơ quan thuế được quyền ấn định số thuế phải nộp sau khi có ý kiến bằng văn bản của Uỷ ban nhân dân cùng cấp về diện tích và hạng đất tính thuế, ngoài việc truy nộp đủ số thuế còn bị phạt tiền, vi phạm lần thứ 1: 0,5 lần; lần thứ 2: 0,8 lần; lần thứ 3: 1,0 lần số thuế không